KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục nhằm duy trì phổ cập giáo dục trung học cơ sở tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 110)

- Huy động nguồn lực xó hội xõy dựng GD

01 trƣờng Trung cấp nghề với 6 lớp 174 Học sinh

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

* Kết luận:

Một số kết luận dƣới đõy đƣợc rỳt ra sau khi hoàn thành việc nghiờn cứu đề tài luận văn:

Thứ nhất, XHHGD là cỏch làm giỏo dục mang tớnh chiến lƣợc. Đõy là sự

thể hiện quan điểm, đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta nhằm phỏt triển giỏo dục, trong đú cú việc duy trỡ PCGD. Thực tiễn nhiều năm nay cho thấy đƣờng lối này đó và đang đƣợc toàn xó hội tớch cực hƣởng ứng và thực hiện. Và, hiệu quả của nú trở thành nhõn tố khụng thể thiếu đối với việc phỏt triển sự nghiệp giỏo dục. XHHGD là một quy luật khỏch quan, tuy nhiờn, quỏ trỡnh vận động để đỏp ứng quy luật này phỏt triển cũn tuỳ thuộc vào nhận thức và hành động cụ thể của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và bản thõn ngành GD & ĐT, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xó hội cụ thể của mỗi địa phƣơng.

Trờn nền tảng vững chắc của thành tựu hơn 50 năm xõy dựng và phỏt triển của ngành GD & ĐT huyện, cựng với sự tăng trƣởng kinh tế duy trỡ ở mức cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng trong cụng nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh giải phúng mặt bằng, thu hỳt đầu tƣ của huyện… đó làm cho diện mạo giỏo dục của huyện cú nhiều đổi thay.

Tuy nhiờn, do phạm vi nghiờn cứu, tỏc giả luận văn chỉ giới hạn trong cụng tỏc quản lý XHHGD của Phũng GD & ĐT nhằm duy trỡ PCGD THCS trờn địa bàn huyện. Song cũng đó đề cập, phõn tớch tới những hạn chế, tồn tại nhằm nhận diện một cỏch đầy đủ về thực trạng XHHGD của huyện, từ đú đề xuất một số biện phỏp gúp phần thỳc đẩy cụng tỏc XHHGD nhằm duy trỡ PCGD ở bậc THCS, tiến tới PCGD ở bậc Trung học, nõng cao chất lƣợng GD – ĐT của toàn huyện, gúp phần xõy dựng huyện Phổ Yờn trở thành thị xó cụng nghiệp vào năm 2015.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thứ hai, việc khảo nghiệm tớnh khả thi và tỏc dụng của cỏc biện phỏp quản

lý XHHGD nhằm duy trỡ PCGD THCS tại Huyện Phổ Yờn đó đƣợc tỏc giả luận văn tiến hành một cỏch nghiờm tỳc. Tớnh khả thi khụng những đƣợc xỏc nhận bởi cỏn bộ quản lý giỏo dục, mà cũn đƣợc xỏc nhận bởi lực lƣợng cốt cỏn trong nhõn dõn địa phƣơng. Túm lại, XHHGD là một cỏch làm mang tớnh chiến lƣợc (mặc dự khụng phải là cỏch làm duy nhất) để phỏt triển giỏo dục, trong đú cú việc duy trỡ PCGD. Tuy nhiờn, điều trƣớc tiờn phải nhận thức đầy đủ giỏ trị của XHHGD để cú thể khai thỏc hết tiềm năng của nú trong thực tiễn giỏo dục. Và, kết quả nghiờn cứu của tỏc giả luận văn ở khớa cạnh đƣợc xem nhƣ một cỏch quản lý XHHGD nhằm duy trỡ PCGD THCS.

* Khuyến nghị:

Thứ nhất, Phũng Giỏo dục và Đào tạo cần cú tuyờn truyền sõu rộng hơn

trong cỏc tầng lớp nhõn dõn về XHHGD và tỏc dụng của nú trong việc duy trỡ PCGD trờn địa bàn huyện Phổ Yờn.

Thứ hai, bờn cạnh việc tuyờn truyền trong nhõn dõn, cần chủ động làm tốt

cụng tỏc tham mƣu với cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phƣơng; cú kế hoạch, chƣơng trỡnh tổng thể trỡnh UBND phờ duyệt với những gợi ý định hƣớng về chức năng, nhiệm vụ của từng lực lƣợng xó hội đối với việc xõy dựng giỏo dục trong huyện.

Thứ ba, cần chủ động phối hợp với cỏc ban, ngành, đoàn thể và cỏc tổ chức

xó hội của huyện để quản lý XHHGD nhằm duy trỡ PCGD THCS, tiến tới PCGD Trung học.

Thứ tư, cần dành sự quan tõm chỉ đạo sỏt sao hơn nữa cỏc xó miền nỳi để

phỏt huy tối đa quyền làm chủ của nhõn dõn trong việc xõy dựng giỏo dục.

Thứ năm, phỏt huy vai trũ của tổ chức cụng đoàn, đoàn thanh niờn Nhà trƣờng trong việc vận động, thu hỳt sự tham gia của cỏc lực lƣợng xó hội vào cỏc hoạt động giỏo dục nhằm duy trỡ PCGD THCS.

Thứ sỏu, trong ngành giỏo dục, cụ thể là cỏn bộ, giỏo viờn trong cỏc trƣờng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

PCGD THCS. PCGD THCS là sự nối tiếp của PCGD TH, đồng thời là bƣớc chuẩn bị cho phổ cập Giao dục trung học. Nhƣ vậy, muốn duy trỡ PCGD THCS, cơ sở giỏo dục phải thực hiện cỏc biện phỏp XHHGD hiệu quả, giữ đƣợc chuẩn quốc gia về PCGD tiểu học và chống mự chữ. Đạt chuẩn PCGD chỉ là bƣớc khởi đầu đối với cỏc địa phƣơng núi chung, huyện Phổ Yờn núi riờng, sau khi đƣợc cụng nhận đạt chuẩn, thỡ việc duy trỡ sự ổn định, khụng ngừng nõng cao chất lƣợng của cụng tỏc PCGD THCS là yờu cầu bức thiết. Cựng với việc đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội để huyện sớm trở thành thị xó cụng nghiệp vào năm 2015 thỡ cụng tỏc nõng cao chất lƣợng GD – ĐT, trong đú cú việc duy trỡ PCGD THCS là cả một quỏ trỡnh, đũi hỏi sự kiờn trỡ, nỗ lực và sự phối hợp một cỏch đồng bộ của tất cả cỏc phũng, cơ quan, ban, ngành, đoàn thể trong toàn huyện, trong đú khụng thể thiếu vai trũ trung tõm của đội ngũ cỏn bộ quản lý, giỏo viờn ngành GD huyện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục nhằm duy trì phổ cập giáo dục trung học cơ sở tại huyện phổ yên tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)