Kiểm soát hoạt động QLNN về chính sách giảm nghèo bền vững

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 78)

6. Kết cấu của luận văn

2.3.4. Kiểm soát hoạt động QLNN về chính sách giảm nghèo bền vững

2.3.4.1. Thu thập thông tin thực hiện chiến ược, kế hoạch và chính sách giảm nghèo bền vững

Thông tin về tổ chức thực thi kế hoạch GNBV và CS GNBV trên địa bàn huyện An Lão đƣợc thu thập chủ yếu thông qua các kênh: Báo cáo của UBND các xã, thị trấn; báo cáo của các cơ quan chuyên môn có trách nhiệm thuộc bộ máy tổ chức thực thi (Phòng Dân tộc, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Ban chỉ đạo giảm nghèo huyện,...), thông qua các báo cáo giám sát, thực thi và kiểm tra tình hình thực thi kế hoạch GNBV và CS GNBV. Ngoài ra còn đƣợc thu thập từ báo cáo của Ngân hàng CS xã hội nơi CS hỗ trợ cho vay ƣu đãi đƣợc triển khai, báo cáo hàng quý của các ban, ngành tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở phối hợp tổ chức thực hiện kế hoạch GNBV và CS GNBV.

Theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Dân tộc huyện chỉ đạo việc báo cáo của UBND các xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị phối hợp thực hiện về những khó khăn và vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch GNBV và CS GNBV để tổng hợp và báo cáo UBND huyện xem xét, chỉ đạo.

Dƣới sự chỉ đạo của UBND huyện, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Dân tộc phối hợp với các đoàn thể và tổ chức chính trị - xã hội cấp huyện tiến hành công tác kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch GNBV và CS GNBV trên địa bàn huyện. Theo đó đã tiến hành định kỳ kiểm tra đến UBND các xã, thị trấn, tổ chức chính trị - xã hội cấp xã. Bên cạnh đó, công tác kiểm tra đến

từng hộ nghèo, hộ cận nghèo là đối tƣợng thụ hƣởng các CS GNBV cũng đƣợc các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã tiến hành thƣờng xuyên. Kết quả kiểm tra các hộ nghèo, hộ cận nghèo cho thấy hầu hết các hộ thuộc đối tƣợng CS đều nhận đƣợc hỗ trợ đầy đủ về đất sản xuất, về vốn và việc sử dụng vốn đ ng mục đích.

Bảng 2.18: Thông tin QLNN về chính sách GNBV của UBND huyện An Lão giai đoạn 2018- 2020

ĐVT: văn bản/ thông tin

Nguồn thông tin 2018 2019 2020

1. Báo cáo (thanh, kiểm tra, giám sát) của các cơ

quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh 4 6 5

2. Báo cáo tình hình thực hiện các nội dung công tác chuyên môn của các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện

6 8 9

3. Báo cáo của UBND cấp xã 2 2 2

4. Báo cáo của các tổ chức, đoàn thể chính trị- xã

hội có liên quan 3 2 4

5. Thông tin từ các kênh báo chí 0 0 0

6. Thông tin từ các kênh khác 0 0 0

Nguồn: UBND huyện An Lão

Ngoài ra, qua nguồn thu thập thông tin phản hồi từ các kênh báo chí đƣa tin, bài phỏng vấn đối với các hộ nghèo, hộ cận nghèo cũng nhận đƣợc một số những tín hiệu khả quan khi bƣớc đầu nguồn hỗ trợ từ CS đã phát huy hiệu quả đối với một số hộ nghèo, cận nghèo đƣợc hỗ trợ, tạo ra sự hứng khởi cho các hộ dân tộc, thôi th c bản thân họ và các hộ khác tự lực làm ăn vƣơn lên thoát nghèo bền vững. Bên cạnh đó cũng r t ra một số bất cập cần đƣợc điều chỉnh về đối tƣợng CS và mức hỗ trợ cho mỗi hộ dân tộc để ph hợp hơn với tình hình thực tế.

Các kênh thu thập thông tin phản hồi khác nhƣ thông tin phản hồi từ phía ngƣời dân và từ cán bộ trực tiếp làm việc với ngƣời dân trong quá trình triển khai CS, hòm thƣ góp ý, số điện thoại đƣờng dây nóng thì hầu nhƣ chƣa có. Đó chính là hạn chế vẫn đang tồn tại trong quá trình thu thập thông tin phản hồi của việc thực hiện kế hoạch GNBV và CS GNBV trên địa bàn huyện An Lão.

2.3.4.2. Tiến hành giám sát, đánh giá hoạt động QLNN về chính sách giảm nghèo bền vững

- Đối với việc giám sát, đánh giá sự thực hiện QLNN về CS GNBV, UBND huyện chỉ đạo Phòng Tài chính - Kế hoạch thực hiện. Phòng này thời gian qua chủ yếu chỉ căn cứ trên các báo cáo thực hiện kế hoạch của các đơn vị có liên quan để tính toán, so sánh kết quả thực hiện thực tế với kế hoạch đã đƣợc phê duyệt, mà chƣa có sự đi sâu vào thực tế để có đƣợc những đánh giá khách quan nhất.

- Đối với việc giám sát, đánh giá việc triển khai thực thi các CS GNBV đã đƣợc Ban chỉ đạo giảm nghèo của huyện phối hợp với Ban chỉ đạo giảm nghèo của tỉnh Bình Định hàng năm triển khai thực hiện thƣờng xuyên có sự tham gia của đại diện các thôn nhằm tăng sự công khai, minh bạch; giám sát, kiểm tra việc thực hiện các CS GNBV có đ ng đối tƣợng thụ hƣởng. Thông qua việc kiểm tra, giám sát Ban chỉ đạo hạn chế đƣợc các tiêu cực, lợi dụng CS, đảm bảo chính xác đối tƣợng thụ hƣởng.

Trên cơ sở hƣớng dẫn của Bộ LĐTBXH, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, UBND huyện An Lão chỉ đạo Ban chỉ đạo giảm nghèo của huyện xây dựng kế hoạch điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và tổ chức triển khai đến các xã, thị trấn; tiêu chí hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, thoát cận nghèo đƣợc quán triệt, triển khai thực hiện thống nhất ở địa phƣơng trên cơ sở đánh giá thu nhập của hộ gia đình và thực hiện phân loại công khai dân chủ, công bằng, có sự tham gia của ngƣời dân về bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ

thoát nghèo, thoát cận nghèo tại địa phƣơng; xác định đ ng đối tƣợng và điều kiện của hộ dân, xác định nguyên nhân nghèo để có giải pháp hỗ trợ từng hộ cụ thể.

Định kỳ hàng năm Phòng LĐTBXH phối hợp với các ban ngành, Đoàn thể, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành lập đoàn kiểm tra, giám sát việc triển khai, thực hiện các CS GNBV tại một số xã, thị trấn. Nhìn chung về cơ bản các địa phƣơng có tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện tốt và đồng bộ các CS về GNBV, cũng nhƣ quy trình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo. Các chỉ tiêu GNBV đƣợc cấp uỷ Đảng, Chính quyền triển khai thực hiện, đã mang lại kết quả, có nhiều hộ vƣơn lên thoát nghèo bền vững.

Tuy nhiên, qua công tác giám sát, đánh giá việc thực hiện QLNN về CS GNBV ở địa phƣơng thời gian qua vẫn còn một số hạn chế nhƣ: Một số xã chƣa thật sự quan tâm đến xây dựng kế hoạch, chƣơng trình GNBV và đề ra giải pháp giảm nghèo. Hoạt động triển khai thực hiện CS còn chậm so với thời gian quy định, thiếu thông tin và cập nhật kết quả thực hiện không đầy đủ, thiếu chính xác; có nơi thiếu sự phối hợp chặt chẽ với các Ban, ngành, đoàn thể; chƣa phát huy hết tiềm năng ở địa phƣơng, nên kết quả thực hiện GNBV ở một số nơi còn thấp.

Bảng 2.19: Kết quả giám sát, đánh giá sự thực hiện chính sách GNBV tại huyện An Lão giai đoạn 2018- 2020

Nội dung ĐVT 2018 2019 2020

I. Đối với giám sát, đánh giá sự thực hiện mục tiêu GNBV

1. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu giảm hộ nghèo

%

91,39 91,15 91,79 2. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu cấp thẻ BHYT

miễn phí cho ngƣời nghèo 100 100 100

3. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu về học phí, chi

Nội dung ĐVT 2018 2019 2020

4. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu hỗ trợ ngƣời

nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội 87,3 89,5 90,7 5. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu hỗ trợ đào tạo

nghề ngắn hạn cho ngƣời nghèo 100 100 100

6. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu đầu tƣ cho phát

triển kết cấu hạ tầng 91,3 95 98,7

7. Tỷ lệ thực hiện mục tiêu cho vay ƣu đãi hộ

nghèo 93,6 92,8 95,4

II. Đối với giám sát, đánh giá việc triển khai thực thi các CS GNBV

1. Sai phạm trong thực hiện thủ tục hành chính

Trƣờng hợp

11 6 14

2. Sai phạm trong rà soát, phân loại đối tƣợng

CS 8 10 6

3. Sai phạm trong quản lý, sử dụng nguồn

vốn ngân sách 5 2 2

4. Sai phạm trong quản lý hoạt động đầu tƣ

xây dựng cơ bản 13 11 7

5. Sai phạm trong kiểm tra, đánh giá các hoạt

động 2 3 3 6. Sai phạm khác 5 7 4 7. Số cá nhân, đơn vị bị xử phạt Lƣợt 44 39 36 8. Số tiền xử phạt vi phạm hành chính Triệu đồng 112 107 95 9. Số tiền kiến nghị truy thu về ngân sách 208 229 179

10. Số tiền đã truy thu đƣợc 208 229 179

Nguồn: Thông tin từ Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện An Lão

CS GNBV tại huyện An Lão giai đoạn 2018-2020 là khá khả quan khi các nội dung, tiêu chí giám sát, đánh giá đều cho thấy sự sát sao trong hoạt động này của UBND huyện An Lão. Kết quả này góp phần rất tích cực vào việc đảm bảo hiệu quả thực hiện kế hoạch GNBV và CS GNBV.

2.4. ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.4.1. Điểm mạnh trong quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững

- Lập chiến ược, kế hoạch GNBV.

Kế hoạch GNBV và kế hoạch triển khai CS GNBV đã đƣợc UBND huyện triển khai thực hiện đều đặn hàng năm; quy trình thực hiện chặt chẽ; phƣơng pháp xác định mục tiêu các kế hoạch dần cải thiện. Chất lƣợng của các kế hoạch ngày càng tốt hơn, tạo căn cứ tốt cho công tác tổ chức thực hiện, cũng nhƣ căn cứ cho công tác đánh giá.

- Tổ chức bộ máy QLNN về CS GNBV:

Bộ máy QLNN về CS GNBV của huyện An Lão ngày càng đƣợc củng cố, hoàn thiện cả về cơ cấu và chất lƣợng cán bộ, công chức. Công tác tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của bộ máy đƣợc triển khai thực hiện đều đặn hàng năm, đảm bảo các nội dung QLNN đƣợc thực hiện một cách chính xác, hiệu quả nhất.

- Tổ chức thực hiện chính sách GNBV:

+ Chính quyền huyện An Lão đã phối hợp tƣơng đối chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tổ chức tốt công tác truyền thông, tƣ vấn CS GNBV cho các đối tƣợng CS cũng nhƣ đông đảo nhân dân biết đƣợc.

+ Các hoạt động triển khai CS đƣợc quan tâm đẩy mạnh, việc thực thi nhiều CS bộ phận đã có kết quả tốt, tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến về đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời nghèo trên địa bàn huyện.

Công tác này cũng đã nhận đƣợc sự quan tâm sát sao từ UBND các cấp (dƣới sự chỉ đạo của UBND tỉnh), đƣợc triển khai đều đặn hàng năm, kết quả đạt đƣợc là tƣơng đối rõ ràng, có tác dụng tốt đối với việc đảm bảo mục tiêu kế hoạch GNBV và nâng cao hiệu quả của CS GNBV.

2.4.2. Điểm yếu trong trong quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững

- Xây dựng chiến ược, kế hoạch GNBV trên địa bàn huyện.

+ Nhiều mục tiêu của chiến lƣợc, kế hoạch GNBV trên thực tế chƣa đạt đƣợc (xem bảng 2.19), điều đó cho thấy chất lƣợng dự báo của kế hoạch GNBV còn những hạn chế nhất định. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là do hạn chế trong công tác rà soát, quản lý hộ nghèo, ngƣời nghèo của UBND huyện.

+ Việc lập các kế hoạch, chƣơng trình hành động chƣa cụ thể, chi tiết chƣa căn cứ vào việc phân tích môi trƣờng KTXH cũng nhƣ điều kiện nguồn lực của từng địa phƣơng cấp xã, dẫn đến việc tổ chức thực thi CS GNBV tƣơng đối khó khăn, bị động. Nội dung kế hoạch chƣa cụ thể cho từng năm, chƣa có mốc thời gian phải hoàn thành rõ ràng cho từng giai đoạn công việc.

- Tổ chức bộ máy QLNN về CS GNBV:

Cơ cấu tổ chức thực thi CS GNBV của huyện chƣa thật sự hợp lý, hiệu quả, hạn chế trong việc phối hợp thực hiện, trao đổi thông tin.

- Tổ chức triển khai CS GNBV:

+ Công tác tập huấn cho cán bộ, công chức chƣa thực sự hiệu quả. Nội dung tập huấn chƣa cụ thể, chƣa mang tính cầm tay chỉ việc, thời gian tập huấn ngắn thƣờng từ 1-2 ngày nên có nhiều vƣớng mắc của ngƣời tham gia tập huấn còn nhiều nội dung chƣa giải đáp kịp. Một số nội dung viết trong tài liệu tập huấn chƣa cụ thể, rõ ràng khiến cho địa phƣơng hiểu lầm, triển khai thực hiện sai quy định.

cao; hoạt động tuyên truyền thực hiện không thƣờng xuyên và phƣơng thức chƣa phù hợp. Nhiều chƣơng trình còn mang nặng về hình thức thể hiện, vẫn tập trung chủ yếu ở các chƣơng trình chính luận, phổ biến kiến thức, trong khi các hình thức truyền tải khác chƣa thực sự đƣợc đẩy mạnh. Các chƣơng trình tuyên truyền còn khô cứng, thiếu hấp dẫn nên chƣa thực sự tác động mạnh mẽ để ngƣời dân hiểu và tham gia.

+ Quá trình tổ chức thực thi các CS GNBV còn xảy ra nhiều sai phạm, tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn lực ngân sách còn phổ biến; hiệu quả thực tế của một số CS chƣa đạt đƣợc mong đợi của chính quyền huyện.

- Kiểm soát hoạt động QLNN về chính sách GNBV:

Công tác này tuy đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nhƣng còn mang nặng tính hình thức. Việc xử lý vi phạm chủ yếu là nhắc nhở, cảnh cáo, mà chƣa có chế tài đủ mạnh để thực hiện. Kết quả kiểm soát của năm trƣớc chƣa đƣợc sử dụng triệt để cho việc rút kinh nghiệm thực hiện kế hoạch GNBV và kế hoạch triển khai CS GNBV năm sau.

2.4.3. Nguyên nhân của điểm yếu trong quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững

2.4.3.1. Nguyên nhân thuộc về chính quyền huyện An Lão

- Sự phối hợp của chính quyền các cấp trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện kế hoạch và CS GNBV còn nhiều hạn chế, khiến cho nhiều mảng công việc đƣợc thực hiện còn chậm nên phần nào cũng ảnh hƣởng đến công tác QLNN về CS GNBV.

- Khả năng huy động, sử dụng nguồn lực cho GNBV: Kinh phí thực hiện GNBV của huyện còn ít, đặc biệt là kinh phí đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng KTXH (đƣờng giao thông, trƣờng học, nƣớc sạch...) phục vụ cho nhu cầu của ngƣời dân, nhất là ngƣời dân khu vực nông thôn, khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn. Bên cạnh đó, UBND

huyện An Lão cũng gặp nhiều khó khăn trong việc huy động sự chung tay của toàn xã hội trong việc thực hiện mục tiêu GNBV.

2.4.3.2. Nguyên nhân thuộc về đối tượng thụ hưởng chính sách giảm nghèo bền vững

Mức độ chủ động và có ý thức vƣơn lên trong cuộc sống: Lao động ở nông thôn không có việc làm ổn định, chất lƣợng nguồn nhân lực hạn chế, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, phát triển ngành nghề ở địa phƣơng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của huyện. Số lƣợng lao động không có việc làm còn nhiều, một bộ phận còn ngại lao động ở các khu kinh tế tập trung do đòi hỏi tính kỹ thuật và kỷ luật cao; một bộ phận thiếu ý thức vƣơn lên.

2.4.3.3. Nguyên nhân thuộc về môi trường vĩ mô

- Tính hiệu quả và sự phù hợp của chính sách GNBV:

+ Mục tiêu CS đƣợc xác định chƣa gắn với nguồn lực, thƣờng quá lớn so với khả năng cho phép của nguồn lực. Trong điều kiện có hạn cần phải lựa chọn mục tiêu theo thứ tự ƣu tiên để tránh tình trạng dàn trải nguồn lực dẫn đến hiệu quả và hiệu lực của CS thấp.

+ Nhiều quy định trong các CS đƣợc đƣa ra chƣa xuất phát từ yêu cầu thực tế do đó khi triển khai CS đã bộc lộ nhiều điểm bất cập. Quy định về mức và thời hạn cho vay chƣa tính đến nguyện vọng của hộ nghèo hay cho

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về chính sách giảm nghèo bền vững tại huyện an lão, tỉnh bình định (Trang 78)