Những năm gần đây, tỉnh Nam Định xác định việc phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển, cảng biển… là hướng đi phù hợp để thúc đẩy phát triển kinh tế biển của địa phương. Theo đó, Nam Định đã nỗ lực nghiên cứu, quy hoạch vùng kinh tế biển và phát triển cơ sở hạ tầng nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế biển.
Với đường bờ biển dài trên 70km từ cửa Ba Lạt giáp tỉnh Thái Bình đến cửa Đáy giáp tỉnh Ninh Bình, tỉnh Nam Định nằm ở vị trí trung chuyển khu vực phía Nam Đồng bằng châu thổ sơng Hồng, có hệ thống giao thơng đường sơng, đường bộ, đường sắt nối liền với các vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc. Nam Định là tỉnh có nhiều lợi thế trong việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ cho các tỉnh, thành phố trong khu vực. Nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trên địa bàn Tỉnh và khu vực lân cận, Nam Định được Chính phủ cho phép đầu tư xây dựng cảng biển Hải Thịnh để tiếp nhận tàu biển ra vào làm hàng, dự kiến sản lượng hàng hóa thơng qua Cảng 2 - 3 triệu tấn/năm.
Trong chặng đường15 năm xây dựng và phát triển, Cảng vụ Hàng hải Nam Định đã luôn nhận được sự giúp đỡ của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Cục Hàng hải Việt Nam, sự ủng hộ của Huyện ủy, Ủy ban Với một loạt dự án lớn được triển khai trong năm nay, Nam Định sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển các dịch vụ vận tải thủy, cảng nước sâu… Theo đó, trong tương lai khơng xa, kinh tế biển của Nam
Định sẽ được thúc đẩy với các khu cơng nghiệp cùng các đơ thị ven biển hình thành, tạo cho Nam Định một diện mạo mới. nhân dân huyện Hải Hậu, sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả của các cơ quan hữu quan trên địa bàn và các cơ quan thuộc ngành Hàng hải trên phạm vi cả nước. Đồng thời, tập thể cán bộ, công chức, viên chức Cơ quan đã vượt qua những khó khăn thử thách ban đầu, ln đồn kết, thống nhất, nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần quan trọng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tại khu vực cảng biển Nam Định.