So sánh các loại động cơ

Một phần của tài liệu Chuyên đề ô tô điện đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 72 - 73)

Chƣơng 3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XE ĐIỆN

3.2 Động cơ điện sử dụng trê nô tô điện

3.2.6 So sánh các loại động cơ

Bảng 3.1: So sánh các loại động cơ sử dụng cho ô tô điện

Loại động cơ Ƣu điểm Nhƣợc điểm Các mẫu xe sử dụng Động cơ 1 chiều có chổi than (DC motor)  Dễ dàng điều khiển tốc độ

 Mô-men xoắn cao ở tốc độ thấp

 Cấu tạo cồng kềnh  Hiệu suất thấp

 Sinh nhiệt ở chổi than  Bảo trì, bảo dƣỡng thƣờng xuyên

Khơng cịn đƣợc sử dụng trên các ô tô điện hiện đại

Động cơ cảm ứng (IM)  Là động cơ khơng cổ góp hiện đại nhất  Chi phí sản xuất thấp  Kết cấu to nặng, sinh nhiệt khi hoạt động.

 Hiệu suất thấp

 Tesla Model S  Tesla Model X

Động cơ 1 chiều không chổi than nam châm vĩnh cửu (PM BLDC)

 Hiệu suất cao hơn động cơ cảm ứng

 Nhẹ, nhỏ gọn  Tản nhiệt tốt

 Mật độ mô-men xoắn nhiều hơn

 Giảm mô-men xoắn ở tốc độ cao

Thƣờng trang bị trên các mẫu xe máy điện và ô tô điện trong khu du lịch.

61 Động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu (PMSM)  Có thể hoạt động tốt ở mọi dải tốc độ khác nhau

 Hiệu suất cao  Gọn nhẹ

 Mô-men xoắn cao ngay cả khi ở tốc độ thấp  Giá thành cao  Toyota Prius  Nissan Leaf  Kia Soul EV  Tesla Model 3 Động cơ từ trở thay đổi (SRM)

 Cấu trúc đơn giản  Giá thành thấp  Tốc độ cao  Ít rủi ro

 Mật độ cơng suất cao  Mạnh mẽ

 Nhỏ gọn

 Ồn

 Hiệu suất thấp

 To và nặng hơn động cơ nam châm vĩnh cửu  Thiết kế và điều khiển phức tạp

Chƣa đƣợc các hãng ô tô điện ứng dụng rộng rãi

Với những ƣu điểm vƣợt trội của mình động cơ cảm ứng và đồng cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu là sự lựa chọn mà đa số các hãng xe trang bị cho ơ tơ của mình.

Một phần của tài liệu Chuyên đề ô tô điện đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)