Chƣơng 3 CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA XE ĐIỆN
3.2 Động cơ điện sử dụng trê nô tô điện
3.2.1.2 Cấu tạo động cơ điện một chiều
Hình 3.7: Cấu tạo của động cơ điện một chiều [4]
Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều thƣờng gồm những bộ phận chính nhƣ sau: - Stator: là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Rotor: phần lõi đƣợc quấn các cuộn dây để tạo thành nam châm điện. - Chổi than (brushes): giữ nhiệm vụ tiếp xúc và tiếp điện cho cổ góp.
- Cổ góp (commutator): tiếp xúc để truyền điện cho các cuộn dây trên rotor. Số điểm tiếp xúc tƣơng ứng với số cuộn dây quấn trên Rotor.
21 Sự sắp xếp khác nhau của các mạch phần cảm và phần ứng tạo ra các loại động cơ DC khác nhau, do đó cung cấp các đặc tính tốc độ mơ-men xoắn khác nhau.
Hình 3.9: Sơ đồ phân loại các loại động cơ DC [5]
a) Động cơ DC kích từ độc lập
Dịng điện phần ứng khơng chạy qua các cuộn dây phần cảm, vì cuộn dây phần cảm đƣợc cấp nguồn từ một nguồn điện bên ngồi khác của DC do đó cƣờng độ dịng điện của chúng đƣợc điều khiển độc lập.
22
b) Động cơ DC tự kích từ
Động cơ DC kích từ song song:
Mạch cảm và mạch ứng đƣợc nối song song với nhau và đƣợc cấp điện từ chung một nguồn cho nên dòng điện đƣợc điều khiển cùng lúc.
Hình 3.11: Động cơ DC kích từ song song [5]
Động cơ DC kích từ nối tiếp:
Mạch cảm và mạch ứng đƣợc mắc nối tiếp với nhau cho nên cƣờng độ dòng điện của phần cảm và phần ứng bằng nhau và đƣợc điều khiển đồng thời với nhau.
23 Động cơ DC kích từ hỗn hợp:
Gồm có một mạch mắc nối tiếp và một mạch còn lại mắc song song với phần ứng với từ thông trong 2 mạch phần cảm cùng chiều với nhau.
Hình 3.13: Động cơ DC kích từ hỗn hợp tích lũy [5]
c) Động cơ DC nam châm vĩnh cữu
Bằng cách thay cuộn dây phần cảm bằng nam châm vĩnh cữu, động cơ DC nam châm vĩnh cữu có mật độ công suất và hiệu suất cao hơn các loại sử dụng cuộn dây kích từ nhờ vào lợi ích tiết kiệm khơng gian của nam châm vĩnh cữu và không bị tổn thất lực từ.
24