Tầm quan trọng của bảo trì bảo dưỡng và hiệu chỉnh thiết bị sản xuất

Một phần của tài liệu Tiến hành fingerprint định kỳ để hiệu chỉnh máy in flexo VT flexo 175 ES37 tại công ty tetra pak binh duong đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ in (Trang 34 - 35)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2. Cơ sở lý thuyết

2.2.3 Tầm quan trọng của bảo trì bảo dưỡng và hiệu chỉnh thiết bị sản xuất

Bảo trì bảo dưỡng thiết bị

Từ yếu tố của thiết bị ảnh hưởng đến chất lượng của tờ in, ta nhận thấy việc bảo trì bảo dưỡng thiết bị liên tục và định kì, góp phần làm ổn định chất lượng sản phẩm cũng như là kịp thời phát hiện sửa chữa các bộ phận hư hại và hao mòn do thời gian vận hành. Việc bảo trì bảo dưỡng được chia làm hai loại

Bảo dưỡng tự quản (Autonomous maintenance - AM): Bảo trì tự quản, mục

đích cơng nhân vận hành máy biết sửa chữa, bảo trì máy và nhận diện các hư hỏng ở một mức độ nhất định. Công việc này giúp công nhân vận hành biết về kết cấu và chức năng của máy, phát hiện và chẩn đốn chính xác mọi bất thường của máy cũng như cách khắc phục nhanh chóng và phù hợp. Những cơng việc của AM xoay quanh việc vệ sinh thường xuyên, tra dầu bôi trơn, và kiểm tra những bộ phận mức độ hao mòn hư hại cao

Bảo trì phịng ngừa (Preventive maintenance - PM): Bảo trì có kế hoạch, nhằm thực hiện phương châm “phịng bệnh hơn chữa bệnh”. PM sẽ lưu giữ thông tin về các bất thường được tìm thấy của thiết bị từ đó dự đốn trước để ngăn chặn hỏng hóc và lỗi máy trước khi chúng xảy ra bằng cách thực hiện bảo trì thường xun và tồn bộ. Để tránh dừng máy, tránh các lỗi lặp lại, tăng tuổi thọ máy, giảm thời gian sửa chữa và chi phí cho cơng tác bảo trì. Đồng thời có kế hoạch sử dụng thích hợp cho những máy móc thiết bị mới ngay từ khi bắt đầu đưa vào hoạt động

26  Hiệu chỉnh thiết bị sản xuất

Hiệu chỉnh thiết bị hay tối ưu hóa thiết bị là một bước vơ cùng quan trọng trong q trình thực hiện Fingerprint. Q trình kiểm tra máy móc, thiết bị nhằm đảm bảo tính chắc chắn về chức năng hoạt động của máy móc, thiết bị đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn của nhà máy sản xuất. Trước khi fingerprint, để đánh giá chính xác nhất về tình trạng thiết bị và sự thay đổi của thiết bị theo thời gian ta cần phải tiến hành đo đạc lại các thông số kỹ thuật của máy, những thông số ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản xuất, từ đó khắc phục các bộ phận bị xuống cấp đưa nó về trạng thái tốt nhất. Khi xác định được tình trạng và các thơng số hiện tại ta cần tiến hành tính tốn lại các cơng thức để bù trừ hao hụt trên máy in.

Một phần của tài liệu Tiến hành fingerprint định kỳ để hiệu chỉnh máy in flexo VT flexo 175 ES37 tại công ty tetra pak binh duong đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ in (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)