CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
3.4. Quy trình thực nghiệm làm Fingerprint
3.4.3.2. Hiệu chỉnh máy in
Tương tự như phòng chế bản, ở máy in cũng tiến hành đo đạc kiểm tra các bộ phận trên máy. Đối với một máy in sẽ có 3 phần cần được can thiệp, đó là phần cơ, phần điện, và cụm in, một kỹ sư in nên nắm được cấu trúc hoạt động cả 3 phần trên máy và kết hợp với các kỹ sư cơ điện để tiến hành kiểm tra và đánh giá tình trạng của thiết bị. Sau đó trả các thông số máy về ban đầu (tình trạng tốt nhất hiện tại). Thường xuyên AM và PM để đảm bảo sự hao tổn thiết bị thấp nhất và dự phòng được trước những hư hại. Dưới đây là sơ đồ cấu trúc của máy in VT FLEX 175ES và cách tiến hành vệ sinh bảo trì và hiệu chỉnh của một kỹ sư hay kỹ thuật viên vận hành máy in.
Hiệu chỉnh hệ thống đầu vào (Unwinder)
Hình 3.15: Hệ thống đầu vào trên máy in
Bảng 3.14: Các yếu tố cần hiệu chỉnh trên hệ thống đầu vào
Các bộ phận chính
Các yếu tố cần kiểm tra Cách thức kiểm tra Bộ phận bảo trì
Hệ thống
nâng cuộn Kiểm tra rãnh đưa cuộn Tải cuộn tự động và thủ công PM Kiểm tra cảm biến định vị
trục Làm sạch cảm biến, kiểm tra dây cáp kết nối
AM
Kiểm tra bàn nâng cuộn Nâng cuộn tự động và thủ công
57
Kiểm tra bánh răng giảm
tốc Kiểm tra độ lỏng và siết chặt PM
Bộ đổi cuộn Kiểm tra các cảm biến
định vị chiều cao Làm sạch và kiểm tra dây cáp kết nối AM
Kiểm tra chuyển động quay
Linh hoạt PM
Kiểm tra các khớp nối Siết chặt PM
Bàn nối giấy Kiểm tra các bơm chân không
Kiểm tra mức tiêu thụ, làm sạch núm hút
PM
Kiểm tra cảm biến định vị Làm sạch AM Kiểm tra laser định vị cắt
giấy
Năng lượng laser PM Festoon Kiểm tra các cơ cấu trục
dẫn giấy
Sự hao mòn trục PM
Kiểm tra động cơ AC Mức tiêu thụ, kết nối điện
PM Hệ thống làm
sạch cuộn Kiểm tra tình trạng chổi quét bụi Ở tình trạng tốt
AM
Kiểm tra khoảng cách của đầu chổi đến giấy
2 mm PM
Kiểm tra đầu phun dung
dịch Được siết chặt
PM
Hiệu chỉnh hệ thống dẫn giấy (infeed) và điều chỉnh lực căng đầu vào (Pull&Brake)
Bảng 3.15: Cấu hình các trục dẫn giấy và điều chỉnh lực căng đầu vào
Hình ảnh hệ thống Các cơ cấu kiểm soát
58 Trục dẫn giấy 2 Trục dẫn giấy 3 Lực căng cuộn - Trục Drive 4 Lực căng cuộn - Trục Nip 5 Trục dẫn giấy 6 Trục dẫn giấy 7 Trục dẫn giấy 8 Lực căng cuộn – Trục Dancer 9 Trục dẫn giấy 10 Trục dẫn giấy 11 Trục dẫn giấy 12 Trục dẫn giấy 13 Trục dẫn giấy 14 Trục dẫn giấy 15 (infeed) Trục dẫn giấy 16 (infeed) Trục dẫn giấy 17 (infeed) Chú ý:
PM sẽ kiểm tra các khoảng hở Backlash và tình trạng của ổ trục đối với tất cả các Roller. Các thông số cần kiểm tra trên Roller.
Kiểm tra Runout (độ hao mòn trục) : ≤ 0.05 mm
Kiểm tra độ Backlash (khoảng hở cơ học): ≤ 0.03 mm
AM sẽ kiểm tra trực quan các cảm biến trên hệ thống, cần lau chùi sạch sẽ các cảm biến, kiểm tra dây cáp kết nối với cảm biến và xem có bất kỳ chướng ngại vật nào phía trước đầu đo hay khơng.
59
Hình 3.16 : Các bộ phận chính cần hiệu chỉnh ở đơn vị in Bảng 3.16: các yếu tố cần hiệu chỉnh trên đơn vị in
Các bộ phận chính
Các yếu tố cần hiệu chỉnh/kiểm tra Thơng số/ cách thức kiểm sốt Bộ phận bảo trì Trục ép in Trục ép in
Kiểm tra Runout (kiểm tra độ hao mòn trục) ≤ 0.03 mm PM
Kiểm tra tình trạng của ổ trục vịng bi Bơi trơn, khơng có bụi bẩn và mực
AM
Kiểm tra nhiệt độ ổ trục vòng bi Max 80oC PM
Kiểm tra nhiệt độ bề mặt trục ép in 20oC - 34oC
60
Kiểm tra nhiệt độ của ổ trục động cơ < 80 PM
Động cơ điều khiển trục Làm sạch
bụi và mực AM Hệ thống cấp mực
Kiểm tra bơm mực Vệ sinh và
thay thế nếu cần thiết
AM
Kiểm tra hệ thống khí nén bơm mực Vệ sinh và thay thế nếu cần thiết
AM
Kiểm tra cảm biến máy bơm Vệ sinh và
thay thế nếu cần thiết
AM
Kiểm tra van hệ thống bơm mực Vệ sinh và
thay thế nếu cần thiết
AM
Kiểm tra chamber Vệ sinh AM
Trục Anilox
Trục Anilox
Kiểm tra bu lông thủy lực Không bị
mất hoặc gãy bu lông
AM
Kiểm tra Runout (kiểm tra độ hao mòn trục) ≤ 0.03 mm PM
Kiểm tra độ tròn của Anilox ≤ 0.03 mm PM
Kiểm tra dây đai cam 92 –
108Hz
61
Kiểm tra khóa ổ trục của Anilox change Các khớp kéo mở hoạt động tốt
AM
Kiểm tra tình trạng của ổ trục vịng bi Bơi trơn, khơng có bụi bẩn và mực
AM
Kiểm tra bề mặt trục Anilox Không bị
trầy xước, móp méo và hư hỏng
AM
Kiểm tra nhiệt độ ổ trục động cơ ≤110°C PM
Kiểm tra mức độ backlash theo chiều dọc ≤ 0.03 mm PM Kiểm tra mức độ backlash theo chiều ngang ≤ 0.03 mm PM Kiểm tra độ song song với trục bản in < 0.05mm PM Kiểm tra và siết chặt vít ổ trục vịng bi 12mN PM
62
Trục bản in
Kiểm tra khóa ổ trục của Sleeve change Các khớp kéo mở hoạt động tốt
AM
Kiểm tra nhiệt độ của khóa ổ trục < 60°C PM
Kiểm tra nhiệt độ ổ trục động cơ ≤110°C PM
Kiểm tra tình trạng ổ trục vịng bi Bơi trơn, khơng có bụi bẩn và mực
AM
Kiểm tra và siết chặt vít ổ trục vịng bi 12mN PM
Kiểm tra độ căng dây đai cam 120-130
Hz
PM Kiểm tra runout (độ hao mòn trục) ≤ 0.03 mm Dùng
đồng hồ so cơ học
Kiểm tra mức độ backlash theo chiều dọc ≤ 0.03 mm PM Kiểm tra mức độ backlash theo chiều ngang ≤ 0.03 mm PM
63
Trục bản in
Kiểm tra độ song song với trục ép in < 0.05mm PM
Kiểm tra bề mặt trục bản in Khơng bị
trầy xước, móp méo và hư hỏng AM Hệ thống sấy
Kiểm tra cảm biến áp suất buồng sấy ±5 Pa PM
Nhiệt độ sấy 79.8oC PM
Lưu lượng khí sấy - 70 ± 5 Pa PM
Quạt tán khí ≤ 1,8 mm/s
RMS
PM Kiểm tra rị rỉ khí xuống hệ thống in Khơng rị
rỉ
PM Kiểm tra điều kiện của đầu phun khí và lưới hút Được vệ
sinh
AM
Hiệu chỉnh hệ thống dẫn giấy và kiểm soát lực căng đầu ra
64
Bảng 3.17: Cấu hình các trục dẫn giấy và điều chỉnh lực căng đầu ra Các cơ cấu kiểm soát
Trục dẫn giấy 1 Trục dẫn giấy 12
Trục dẫn giấy 2 Trục dẫn giấy 13
Lực căng cuộn- Trục Nip 3 Trục dẫn giấy 14 Lực căng cuộn - Trục Drive 4 Trục dẫn giấy 15
Trục dẫn giấy 5 Trục dẫn giấy 16
Trục dẫn giấy 6 Trục dẫn giấy 17
Trục dẫn giấy 7 Trục dẫn giấy 18 (outfeed)
Lực căng cuộn - trục Dancer 8 Trục dẫn giấy 19 (outfeed)
Trục dẫn giấy 9 Trục dẫn giấy 20 (outfeed)
Trục dẫn giấy 10 Trục dẫn giấy 21 (outfeed)
Trục dẫn giấy 11
Chú ý:
PM sẽ kiểm tra các khoảng hở Backlash và tình trạng của ổ trục đối với tất cả các Roller. Các thông số cần kiểm tra trên Roller.
Kiểm tra Runout (độ hao mòn trục) : ≤ 0.05 mm
Kiểm tra độ Backlash (khoảng hở cơ học): ≤ 0.03 mm
AM sẽ kiểm tra trực quan các cảm biến trên hệ thống, cần lau chùi sạch sẽ các cảm biến, kiểm tra dây cáp kết nối với cảm biến và xem có bất kỳ chướng ngại vật nào phía trước đầu đo hay khơng.
Hiệu chỉnh phòng kiểm tra chất lượng (Inspection)
PM sẽ kiểm tra máy chủ các hệ thống kiểm soát chất lượng như hệ thống chồng màu tự động BST Eltromat, hệ thống kiểm soát lỗi ISRA Vision, hệ thống lái giấy. Thiết lập về trạng thái hoạt động tốt nhất, điều chỉnh vị trí các cảm biến camera, kiểm tra đèn nháy,…
AM sẽ vệ sinh khu vực phòng kiểm tra, vệ sinh đèn nháy, kiểm tra đèn cảnh báo và thaythế nều cần thiết.
65 Hiệu chỉnh hệ thống đầu ra vật liệu (Rewinder)
Hình3.19 : Hệ thống đầu ra (Rewinder)
Bảng 3.18: Các yếu tố cần hiệu chỉnh ở hệ thống đầu ra
PM AM
Kiểm tra các trục quay, trục dẫn, hệ thống dao cắt, hệ thống thay lõi, hệ thống khí nén, hệ thống điều khiển, hệ thống tải cuộn ra, kiểm tra các bu lơng ốc vít, vịng đai, bánh răng, ổ trục vòng bi,… Kiểm tra và hiệu chỉnh về trạng thái tốt nhất, kiểm sốt hao mịn và backlash xảy ra trên các trục động cơ, thay mới các bộ phận tới hạn nếu có.
Kiểm tra bôi trơn các bộ phận trục dẫn, các ổ trục, vệ sinh các cảm biến định vị, vệ sinh bụi giấy, …
66 Hiệu chỉnh áp lực in (basic adjustment)
Trước khi tiến hành Fingerprint, bộ phận bảo trì AM và PM sẽ tiến hành hiệu chỉnh các yếu tố về cơ học trên máy in đạt trạng thái hoạt động tốt nhất để sản xuất. Nhiệm vụ của người vận hành in sẽ là hiệu chỉnh áp lực in để tìm được vị trí “kissprint” tối ưu nhất trước khi Fingerprint để đạt được sự chính xác và giảm thiểu được gia tăng tầng thứ. Vị trí “Kissprint” là vị trí mà có áp lực in vừa đủ để hình ảnh có thể thấy được trên giấy. Vị trí này được xác định ở giữa trục Anilox và bản in, giữa bản in và bề mặt giấy.
Vị trí kissprint đo được bằng cách xác định độ dày giấy, đường kính trục ép in và đường kính trục bản in. Khoảng cách từ điểm ban đầu của trục bản in đến khi chạm tới bề mặt giấy được định nghĩa là khoảng cách kissprint.
Hình 3.20 : Mơ tả khoảng cách vị trí kissprint Muốn tìm được khoảng này ta làm như sau:
67
Bước 1:
Kiểm tra các trục in có song song và thẳng hàng hay chưa, kiểm tra bằng cách dùng thước đo từ vị trí chính giữa khóa ổ trục của trục bản in với Anilox và bản in với trục ép in. Các vị trí này nên được kiểm soát trong sai số < 0.05mm. Nếu sai số vượt quá giá trị cho phép, bộ phận PM sẽ tác động để điều chỉnh lại vị trí của các trục này.
Hình 3.22 : Kiểm tra vị trí song song giữa các trục in Bước 2:
Chuẩn bị vật liệu giấy, sleeve, anilox, mực và lắp đặt sẵn trên máy in. Tiến hành in, chạy ở tốc độ setup 20m/p để điều chỉnh áp lực in và xác định vị trí “kissprint”. Ta di chuyển trục bản in tiến đến trục ép in với khoảng cách giữa hai trục 4-5 mm, cũng di chuyển trục anilox tiến đến trục bản in với khoảng cách 4-5mm. Tại vị trí này các trục chưa tiếp xúc nhau.
Bước 3:
Di chuyển trục anilox tiến đến trục bản in để chà mực lên bản in, đảm bảo mực trải đều trên bản in. Di chuyển trục bản in tiến đến trục ép in, vừa chạm tới bề mặt giấy để thấy hình ảnh in. Kiểm tra xem mực được trải đều từ trái qua phải và hình ảnh có bị mất hay khơng. Khi đã đảm bảo mực được trải đều, ta di chuyển trở lại vị trí ban đầu và ghi lại thông số khoảng cách kissprint. Lưu lại vị trí này để sản xuất trong những lần tiếp theo.
Chú ý: Máy in sử dụng nhiều hệ thống tự động nên có rất nhiều sensor cảm
biến với các chức năng khác nhau, vừa sử dụng cho sản xuất cũng như đảm bảo an toàn lao động cho người vận hành. Nên việc kiểm tra vệ sinh sensor và bảo trì thường xun sẽ giúp có những kết quả đo đạc chính xác và đáng tin cậy.
68