Gia tăng tầng thứ

Một phần của tài liệu Tiến hành fingerprint định kỳ để hiệu chỉnh máy in flexo VT flexo 175 ES37 tại công ty tetra pak binh duong đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ in (Trang 87 - 90)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.4. Quy trình thực nghiệm làm Fingerprint

3.4.5.4. Gia tăng tầng thứ

Đánh giá dựa trên thông số

Tiến hành đo vùng tầng thứ trên tờ fingerprint. Lấy ít nhất 8 sample trên mỗi lane để thực hiện, ta tiến hành lấy ở các Lane 1,3,5. Thực hiện 2 lần fingerprint để điều chỉnh giá trị bù trừ cho vùng tầng thứ. Sau khi có kết quả ta nhận xét như sau:

Bảng 3.21: Thông số tiêu chuẩn vùng tầng thứ của nhà máy Tetra Pak

%file màu process Dung sai process màu spot Dung sai Spot 2 18% ±3% 20% ±4% 10 28.50% ±3% 28.50% ±4% 30 52% ±3% 52% ±4% 50 72% ±3% 72% ±4% 70 86.50% ±3% 86.50% ±4% 90 95.80% ±3% 95.80% ±4%

79  Fingerprint thứ nhất

Dựa trên thông số đo được trong lần fingerprint đầu tiên được tóm tắt trong (bảng

phụ lục 7) và thơng số tiêu chuẩn của nhà máy Tetra Pak, ta vẽ được biểu đồ như

hình. Dựa vào biểu đồ đó ta thấy rằng sự gia tăng tầng thứ ở các màu Process đều đạt yêu cầu và hầu như nằm gần trùng so với đường Curve tiêu chuẩn của nhà máy. Do đó, ta có thể khơng cần bù trừ màu process trong lần fingerprint này. Tuy nhiên, đối với màu pha được sử dụng là màu CS138 và CS61 lại có các thơng số vượt ra khỏi dung sai ±4% cho phép. Cụ thể là:

Màu CS138

+ Ô tầng thứ 10% có mức gia tăng là 34.9%. Mức sai lệch so với chuẩn là 6.4% + Ơ tầng thứ 30% có mức gia tăng là 59.9%. Mức sai lệch so với chuẩn là 7.9% + Ô tầng thứ 50% có mức gia tăng là 77.3%. Mức sai lệch so với chuẩn là 5.3%

- Màu CS61:

+ Ơ tầng thứ 2% có mức gia tăng là 15.4%. Mức sai lệch so với chuẩn là -4.6%

+ Ơ tầng thứ 30% có mức gia tăng là 60.1%. Mức sai lệch so với chuẩn là 8.1% + Ơ tầng thứ 50% có mức gia tăng là 78.1%. Mức sai lệch so với chuẩn là 6.1%

Chú ý: Vì sự thay đổi này cho nên trong lần fingerprint thứ hai ta sẽ tiến hành bù

trừ các giá trị gia tăng tầng thứ trên màu pha.

80 ❖ Fingerprint thứ hai

Đối với lần in đầu tiên, ta thấy các giá trị màu process đã đạt chuẩn cho nên ta có thể giữ nguyên giá trị này để sản xuất. Nhưng đối với màu pha, ta cần phải bù trừ. Dựa trên kết quả sau khi bù trừ trong (bảng phụ lục 7) ta vẽ được biểu đồ như

hình. Và kết quả sau khi bù trừ được tóm tắt lại như sau:

- Màu CS138:

+ Ơ tầng thứ 10% có mức gia tăng là 31.1%. Mức sai lệch so với chuẩn là 2.6% + Ơ tầng thứ 30% có mức gia tăng là 54.6%. Mức sai lệch so với chuẩn là 2.6% + Ơ tầng thứ 50% có mức gia tăng là 72.2%. Mức sai lệch so với chuẩn là 0.2%

- Màu CS61:

+ Ơ tầng thứ 2% có mức gia tăng là 16.6%. Mức sai lệch so với chuẩn là -3.4%

+ Ơ tầng thứ 30% có mức gia tăng là 55.3%. Mức sai lệch so với chuẩn là 3.3% + Ơ tầng thứ 50% có mức gia tăng là 74.8%. Mức sai lệch so với chuẩn là 2.8%

Chú ý: Sau khi bù trừ ta thấy rằng tất cả giá trị vùng tầng thứ của màu pha đã nằm

trong khoảng dung sai ± 4% mà tiêu chuẩn nhà máy yêu cầu. Giữ mức bù trừ này ta sẽ in được bài in đạt tiêu chuẩn đề ra.

Hình 3.32: Biểu đồ GTTT của fingerprint thứ hai (đã bù trừ)

Kết Luận: Sau hai lần fingerprint ta thấy rằng, sự gia tăng tầng thứ chỉ xảy ra ở màu spot và mức độ gia tăng tương đối nhỏ, điều này được lý giải ở (chương 4, mục 4.1.3). Nếu có sự gia tăng tầng thứ xảy ra, ta sẽ tiến hành fingerprint và bù

81

CHƯƠNG 4: BÙ TRỪ GIA TĂNG TẦNG THỨ DỰA TRÊN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM “FINGERPRINT”

Một phần của tài liệu Tiến hành fingerprint định kỳ để hiệu chỉnh máy in flexo VT flexo 175 ES37 tại công ty tetra pak binh duong đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ in (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)