1. Kỹnăng lập kế 64 32 54.2 37 30.8 15
3.2.3. Đào tạo, bồi dưỡng dựa trên nhu cầu và bồi dưỡng các kỹ năng thực thi cơng vụ cho cơng chức Văn phịng Thống kê cấp xã
thực thi cơng vụ cho cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã
Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã nói chung, đội ngũ cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã nói riêng được xác định là một nhiệm vụ thường xun, có ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực trong việc nâng cao trình độ chun mơn, năng lực công tác, chất lượng và hiệu quả làm việc của CBCC, hướng tới mục tiêu tạo được sự thay đổi về chất lượng trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn.
Cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã là công bộc của nhân dân, phải tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân. Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, đạo đức công vụ, nhất là cập nhật các kiến thức mới cho cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã là nhiệm vụ thường xuyên cần phải được quan tâm thực hiện, vì đây là đội ngũ tham mưu trực tiếp cho UBND cấp xã điều hành, xử lý các vấn đề tại địa phương.
Qua thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng ở huyện Hải Lăng thì số lượng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã chưa được đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức QLNN và lý luận chính trị cịn khá cao. Việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thời gian qua chưa sâu sát với nhu cầu thực tế. Số lớp mở đào tạo, bồi dưỡng cịn ít trong khi kiến thức ngày càng đa dạng, đối tượng đào tạo bồi dưỡng rộng, nội dung đào tạo nặng về lý thuyết mà chưa chú trọng về thực hành, thời gian đào tạo ngắn, ý thức tham gia của công chức chưa cao, vừa tham gia đào tạo vừa phải giải quyết cơng việc chun mơn. Vì vậy, cần phải đổi mới cách thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu nhằm bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã. Để công tác đào tạo, bồi dưỡng đạt hiệu quả cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và CBCC cấp xã
về chức năng, vai trị của cơng tác đào tạo, bồi dưỡng. Nhận thức đúng về nhiệm vụ, chức năng của công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã nói chung, cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã nói riêng, nhằm nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý KT-XH, đáp ứng yêu cầu của công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ CBCC cấp xã, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị, KT-XH trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn ở địa phương.
Thứ hai, việc đào tạo, bồi dưỡng phải theo quy hoạch và gắn với việc
sử dụng. Thực hiện tốt nội dung này sẽ đạt được hai mục tiêu đó là tránh được sự lãng phí trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, khắc phục tình trạng người đi học thì khơng đi làm, người đi làm thì khơng đi học, nó sẽ gắn với mục đích sử dụng nguồn nhân lực. Điều này sẽ tạo ra động lực khuyến khích cơng chức nhiệt tình, hăng say học tập vì họ biết những kiến thức đào tạo sẽ được vận dụng vào một vị trí cơng tác, hay đơn giản là họ sẽ được sử dụng kiến thức mình được trang bị vào mục đích nhất định.
Thứ ba, hàng năm Phịng Nội vụ phối hợp với các ngành liên quan tham
mưu UBND huyện xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã sát với thực tiễn, phù hợp với yêu cầu cải cách chế độ công cụ, công chức. Việc xây dựng kế hoạch cần phải căn cứ vào các quy định hiện hành liên quan đến cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã, nhất là các kiến thức có liên quan và tình hình thực tế u cầu nhiệm vụ của cơng chức Văn phòng - Thống kê cấp xã để xác định nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng phù hợp. Có thể tổ chức lấy ý kiến, khảo sát lãnh đạo UBND cấp xã và cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã về nội dung, cách thức đạo tạo, bồi dưỡng.
Thứ tư, nội dung chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của
cơng việc, vị trí cơng tác. Đó là nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã bao gồm quy trình xây dựng kế hoạch quản lý, thực hiện các nhiệm vụ CCHC, xây dựng chính quyền điện tử, thi đua khen thưởng, văn thư lưu trữ, tiếp công dân, thống kê, tổng hợp các chỉ tiêu KT-XH…trên địa bàn xã. Các kỹ năng giao tiếp và phối hợp của cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã với các cơ quan, tổ chức và cá nhân trên địa bàn xã như kỹ năng tham mưu tổng hợp, kỹ năng tiếp công dân, nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, kỹ năng thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu, viết báo cáo về các lĩnh vực phụ trách trên địa bàn xã, hay kỹ năng soạn thảo văn bản và ứng dụng công nghệ thông tin đối với cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã.
Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đạo đức, văn hóa cho
cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã, trong đó chú trọng việc bồi dưỡng về các giá trị đạo đức, chuẩn mực, văn hóa, tinh thần, thái độ, phong cách làm việc, việc thực hiện quy chế làm việc để nâng cao ý thức, trách nhiệm của công chức trong thực thi nhiệm vụ.
Thứ sáu, đào tạo, bồi dưỡng muốn đạt chất lượng cao thì phải có hệ
thống tài liệu, giáo trình đầy đủ, đội ngũ giảng viên vừa có kiến thức chuyên sâu, vừa có kiến thức thực tế sâu rộng. Cơ sở vật chất thì phải đáp ứng được nhu cầu dạy và học. Nếu được tạo điều kiện thuận lợi về điều này thì chất lượng của cơng tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ tăng lên đáng kể, vì thực tế hiện nay việc trang bị tài liệu học tập, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho cơng chức vẫn cịn hạn chế, đội ngũ giảng viên đạt yêu cầu trên không nhiều.
Thứ bảy, tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng các kỹ năng làm việc
của cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã như: Bồi dưỡng kỹ năng phối hợp trong công tác, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng soạn thảo văn bản và ứng
dụng công nghệ thông tin, kỹ năng thu thập xử lý thơng tin..., trong đó ưu tiên tổ chức trước các lớp bồi dưỡng các kỹ năng còn yếu, còn hạn chế hoặc chưa thành thạo.
Thứ tám, bản thân cơng chức Văn phịng - Thống kê phải xác định được
việc đào tạo, bồi dưỡng là bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết để phục vụ tốt cho cơng việc của mình, do đó mỡi người phải tự ý thức được điều này để tham gia đầy đủ, chấp hành nghiêm túc, cần mạnh dạn trao đổi với giảng viên về những nội dung mà mình quan tâm về cơng việc, tránh tình trạng tham gia đào tạo, bồi dưỡng chỉ để lấy chứng chỉ. Trên cơ sở các kiến thức đã được đào tạo, bồi dưỡng, cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã phải thường xuyên rèn luyện, tự học, cập nhật thêm các kiến thức mới có liên quan để nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ của mình.
Thứ chín, về chế độ đối với người đi học, ngồi tiền học phí cần hỡ trợ
thêm một cách phù hợp để xóa bỏ tâm lý lo sợ tốn kém cho người đi học vì ngồi các khoản cho q trình học tập cịn phải trang trải về tiền đi lại, sinh hoạt mà đôi khi các khoản này khá lớn hơn so với mức lương của họ. Mặc dù hiện nay, tiền lương của công chức đã được tăng lên rõ rệt nhưng so với giá cả thị trường thì họ vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Nhất là đối với cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã bởi họ phải tham gia nhiều khóa học để cập nhật những thơng tin mới về cơng tác văn phịng, thống kê, tiếp thu để nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này tại địa phương.
Thứ mười, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng từ việc lên
lớp, thi cử, cấp bằng, chứng chỉ để tránh tình trạng xem nhẹ việc học. Muốn thực hiện tốt cơng tác này thì việc kiểm tra q trình thực hiện quy chế đào tạo tại các trường chính trị, trung tâm bồi dưỡng chính trị, trung tâm đào tạo cần phải nghiêm ngặt hơn. Cần có sự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thông qua việc kiểm tra, đánh giá công việc hoạt động thực tiễn của người được đi
đào tạo, bồi dưỡng để từ đó tìm ra những hạn chế, nguyên nhân để nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng.
Có thể nói cơng tác đào tạo, bồi dưỡng là trọng tâm, biện pháp chủ yếu để nâng cao trình độ đội ngũ cơng chức hiện nay. Để thực hiện có hiệu quả cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã thì trước hết Nhà nước cũng như tỉnh Quảng Trị phải hoàn thiện hệ thống đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với cơng chức Văn phịng - Thống kê, các lớp nghiệp vụ để nâng cao các kỹ năng cần thiết cho hoạt động công vụ. Tăng cường đầu tư, nâng cấp các trung tâm đào tạo ở huyện, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chương trình, giáo trình, cải tiến phương pháp dạy và học, đặc biệt là mở rộng hình thức đào tạo theo nhu cầu. Đồng thời cần đổi mới nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cơng chức Văn phịng - Thống kê cấp xã theo hướng tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức đương chức để họ đảm đương công việc hiện tại, đảm bảo hiệu quả KT-XH, chống chủ nghĩa hình thức, mở lớp tràn lan, chạy theo bằng cấp mà không chú trọng chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng. Cần kết hợp yêu cầu nhiệm vụ chính trị của cấp xã với nhu cầu thực sự của cá nhân công chức, bảo đảm cơng chức khi bố trí vào vị trí cơng tác phải được đào tạo kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn theo tiêu chuẩn; đào tạo, bồi dưỡng đúng đối tượng, đó là nguồn cơng chức trong quy hoạch trước mắt và lâu dài.