nói chung còn nhiều hạn chế.
3.2.4. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động toàn dân tham gia vào công tác tái hòa nhập cộng đồng tác tái hòa nhập cộng đồng
Vai trò của cộng đồng xã hội trong việc tái hòa nhập là rất quan trọng. Do đó công quản lý giáo dục, quản lý, giúp đỡ đối tƣợng mãn hạn tù hòa nhập với xã hội cần đƣợc tuyên truyền để công dân hiểu đƣợc tầm quan trọng của công tác này đối với xã hội nói chung, vì vậy tất các các thành viên trong xã hội đều phải chung tay vì một xã hội ổn định và trật tự. Các cấp, các ngành cần quan tâm giáo dục ngƣời phạm tội để họ tự có ý thức trách nhiệm với bản thân họ, giúp họ có ý thức muốn hòa nhập, xóa bỏ mặc cảm tủi thân về bản thân; Chính quyền cơ sở cần phối hợp, chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể để tuyên truyền về chính sách của đảng, nhà nƣớc và địa phƣơng liên quan đến công tác tái hòa nhập cho ngƣời chấp hành xong hình phạt tù. Tổ chức các buổi sinh hoạt tại cộng đồng dân cƣ, các buổi sinh hoạt hội, nhóm của địa phƣơng và tạo điều kiện để ngƣời mãn hạn tù tham gia để họ không còn cảm thấy mặc cảm về tội lỗi của mình, thông qua đó động viên các đối tƣợng trong diện quản lý tự giác và yên tâm phấn đấu cải tạo, giúp đỡ các đối tƣợng khó khăn về kinh tế, ổn định cuộc sống, động viên khen thƣởng kịp thời khi họ có thành tính, có biểu hiện tích cực. Từng bƣớc thay đổi tâm lý, suy nghĩ của ngƣời mãn hạn tù để họ nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Tại Chƣơng 3 tác giả đã nêu lên những yêu cầu định hƣớng để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác tái hòa nhập cộng đồng, đề xuất các giải pháp để thực hiện công tác tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong hình phạt tù tốt hơn. Việc đánh giá và đƣa ra các giải pháp dựa trên thực tế của Việt Nam là rất cần thiết để xây dựng các mục tiêu và chƣơng trình thực hiện giúp đỡ ngƣời mãn hạn tù sớm hòa nhập cộng đồng. Hiệu quả của công tác này chính là sự khẳng định rõ ràng về chất lƣợng của việc thực hiện pháp luật, góp phần vào công cuộc gìn giữ, xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Hòa nhập cộng đồng là một hành trình đầy khó khăn và thử thách, đòi hỏi ngƣời phạm tội phải cố gắng nỗ lực hết mình vƣơn lên làm lại cuộc đời để trở thành ngƣời có ích cho gia đình và cho xã hội. Hiểu rõ đƣợc điều đó, bên cạnh các giải pháp đã đề ra tác giả nhấn mạnh cần phải tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân để giúp đỡ ngƣời chấp hành xong hình phạt tù lấy lại đƣợc sự tự tin, xóa bỏ mặc cảm để quay trở về với cuộc sống bình thƣờng, nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng. Ngoài ra phải xây dựng đƣợc các cơ chế đảm bảo cho sự phối hợp đó đƣợc tiến hành hiệu quả. Cần phải quy định rõ trách nhiệm của cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm chính trong việc phối hợp đó, bên cạnh quy định các chế tài xử lý đối với các chủ thể vi phạm trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình. Làm tốt công tác phối hợp, kết nối và phát huy đƣợc tất cả nguồn lực trong xã hội chính là một vũ khí quan trọng giúp công tác tái hòa nhập cộng đồng đạt đƣợc kết quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Tái hòa nhập cộng đồng đối với ngƣời chấp hành xong án phạt tù là một hoạt động có ý nghĩa chính trị, xã hội, nhân văn sâu sắc. Đây là quá trình mà Nhà nƣớc, cộng đồng xã hội thực hiện tổng thể các biện pháp tác động, quản lý, giáo dục, giúp đỡ về cả vật chất và tinh thần nhằm động viên, khích lệ họ ăn năn, hối cải, tích cực học tập, rèn luyện, cải tạo trở thành ngƣời có ích cho gia đình, xã hội. Đồng thời với việc thực hiện có hiệu quả công tác này, sẽ có tác động tích cực trong việc giáo dục, răn đe và góp phần quan trọng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội. Bên cạnh đó, đa phần ngƣời chấp hành xong phình phạt tù là nguồn lực không nhỏ góp phần cho sự phát triển của xã hội vì phần lớn họ đều đang trong độ tuổi lao động. Vì vậy, chúng ta phải nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác tái hòa nhập cộng đồng, đẩy mạnh việc huy động sự tham gia của toàn xã hội để ngƣời mãn hạn tù có thể gạt bỏ mọi rào cản, có thêm nghị lực quyết tâm trở thành ngƣời lƣơng thiện có ích cho đất nƣớc.
Qua nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng nhƣ thực tiễn công tác tái hòa nhập cộng đồng tại Việt Nam, tác giả làm rõ những vấn đề lý luận về tái hòa nhập cộng đồng trong pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam, các quy định của pháp luật về tái hòa nhập cộng đồng và thực tiễn thực hiện. Trên cơ sở đó tác giả đƣa ra các yêu cầu định hƣớng để từ đó có các giải pháp bảo đảm hiệu quả tái hòa nhập cộng đồng cho ngƣời chấp hành xong hình phạt tù, góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền con ngƣời, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc và tổ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an toàn xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 “về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác Tư pháp trong thời gian tới”,
Hà Nội.
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “về
chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội.
4. C. Mác - Ph. Ănghen (1995), Tuyển tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
(Phần chung), Sách chuyên khảo Sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội.
6. Chính phủ (2000), Quy chế trại giam ban hành kèm theo Nghị định
60/200/NĐ-CP của Chính phủ, Hà Nội.
7. Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình
phạt tù, Hà Nội.
8. Chính phủ (2020), Báo cáo công tác thi hành án năm 2016 – 2020, Hà Nội. 9. Chính phủ (2020), Nghị định số 49/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi
hành luật thi hành án hình sự về tái hòa nhập cộng đồng, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, Hà Nội.
11. Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi
12. Nguyễn Khắc Hải (2019), “Tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời phạm tội”, Tạp chí nhân lực khoa học xã hội, (chuyên đề số 1).
13. Nguyễn Phong Hoà (2006) “Thực trạng công tác thi hành án hình sự và những kiến nghị”, Tòa án nhân dân, (21).
14. Vũ Văn Hòa (2013), Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp
hành xong án phạt tù theo chức năng của lực lượng cảnh sát nhân dân,
Luận án tiến sỹ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội.
15. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
16. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Giáo trình Luật tổ chức
Tòa án, Viện kiểm sát, Công chứng, Luật sư, Nxb Đại học quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
17. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
18. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Dƣơng Thanh Mai, Nguyễn Hữu Duyên, Ngô Văn Thủy, Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Quang Hƣng, “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tái hòa nhập cộng đồng của công dân sau thời gian cải tạo giam giữ”, Tạp chí khoa học pháp lý, (Chuyên đề).
21. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
22. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 23. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
24. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 25. Quốc hội (2002), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 27. Quốc hôi (2007), Luật đặc xá, Hà Nội.
28. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 29. Quốc hội (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội.
30. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
31. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội. 32. Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
33. Quốc hội (2018), Luật đặc xá, Hà Nội.
34. Quốc hội (2019), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội.
35. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu nhà nƣớc và pháp luật, Hà Nội.
36. Thủ tƣớng Chính phủ (1998), Phê duyệt chương trình quốc gia phòng
chống tội phạm, Hà Nội.
37. Trịnh Quốc Toản (2011), Hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – sự thật.
38. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
39. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội.
40. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
41. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (1961), Nghị quyết về việc tập trung giáo
dục cải tạo những phần tử có hành động nguy hại cho xã hội, Hà Nội.
42. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm
43. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm
nhân dân, Hà Nội.
44. Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Pháp
lệnh thi hành án phạt tù năm 1993, Hà Nội.
45. Viện Khoa học pháp lý (2010), Dự án điều tra cơ bản - Thực trạng tổ
chức và hoạt động thi hành án hình sự, thi hành án dân sự, Hà Nội.
46. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2001), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tái hòa nhập cộng đồng của công dân sau thời
gian cải tạo, giam giữ, Hà Nội.
47. Võ Khánh Vinh, Nguyễn Mạnh Kháng, đồng chủ biên (2006), Pháp
luật thi hành án hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội.
48. Vụ Pháp luật hình sự - hành chính - Bộ Tƣ pháp và UNICEF (2010),
Báo cáo đánh giá và khuyến nghị về tái hòa nhập cộng đồng đối với