- Tự phấn đấu rèn luyện
6. Giao tiếp theo phương tyện giao tiếp có:
- Giao tiếp vật chất là loại giao tiếp diễn ra khi người ta giao tiếp với nhau bằng hành động với vật thể. Đây là loại giao tiếp xuất hiện sớm nhất (từ khi xã hội loài người mới phát triển). Giao tiếp vật chất tiến hành đồng thời với lao động sản xuất. Có thể thấy trẻ nhỏ ở cuối tuổi hài nhi thường sử dụng loại giao tiếp này. Tặng quà, chẳng hạn, cũng là một hình thức sử dụng loại giao tiếp vật chất.
- Giao tiếp ngôn ngữ là loại giao tiếp chủ yếu của con người. Bằng ngôn ngữ con người có thể truyền đi bất cứ loại thông tin nào, như diễn tả tình cảm, ám chỉ, mô tả sự vật...
- Giao tiếp phi ngôn ngữ là hình thức giao tiếp sử dụng ngôn ngữ của cơ thể như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt, tư thế, tác phong...
Trong hoạt động quản lý, các loại giao tiếp trên thường xuyên được sử dụng, tuy nhiên trong những tình huống quản lý khác nhau các loại giao tiếp này được sử dụng với tần suất, mức độ, liều lượng có thể khác nhau.
Liên hệ bản thân
Để thiết lập mối quan hệ tốt trong công việc với các nhân viên, người quản lý cần sử dụng tất cả các hình thức giao tiếp
+ Khi hướng dẫn cho các nhân viên, người quản lý thường sử dụng phương thức trực tiếp để nói và nghe để nói cho nhân viên những gì mà người quản lý muốn và điều này quan trọng như việc lắng nghe những phản hồi từ họ nhằm giúp người quản lý biết được họ đã hiểu hay chưa.
+ Khi báo cáo tiến độ lên cấp trên thì viết sẽ tạo điều kiện lưu trữ lâu dài và có thể giúp người quản lý có thêm thời gian để hình thành các suy nghĩ của mình. Cũng có nhiều trường hợp việc báo cáo miệng (nói) có thể là hình thức phù hợp khi cần tiến hành công việc rất gấp. + Khi nhận các kiến nghị từ nhóm nhân viên của mình, người quản lý cần sử dụng hình thức giao tiếp trực tiếp, bằng ngôn ngữ, sự diễn tả của bản thân, luôn sẵn sàng lắng nghe và xem xét quan điểm của họ, đồng thời cũng cần phải thực thi một vài kiến nghị của họ nếu như người quản lý muốn họ tiếp tục đóng góp.
+ Trong trường hợp cần điền vào các biểu mẫu và nhật ký công việc, người quản lý không có lựa chọn nào khác là phải giao tiếp gián tiếp qua thư từ để thực hiện nhiệm vụ này.
+ Thực hiện nhiệm vụ duy trì kỷ luật công bằng, người quản lý có thể sử dụng hình thức bằng thư từ, fax cho nhân viên, hoặc tác động đến cấp dưới người có ảnh hưởng đến nhân viên hoặc bằng hình thức hội họp để triển khai
+ Khi gặp gỡ các đồng nghiệp khác và khách hàng hay nhà cung cấp, cần giao tiếp bằng ngôn ngữ để nói chuyện và ngôn ngữ phi hình thể nở nụ cười và ánh mắt để thể hiện thái độ thiện chí
+ Trong khi thực hiện công việc đào tạo cho nhân viên mới, người quản lý sẽ sử dụng phương tiện giao tiếp sư phạm để lắng nghe những câu hỏi và các biểu hiện của sự hiểu lầm để có thể chỉnh sửa kịp thời. Trong một số trường hợp, người quản lý nên cung cấp các tài liệu tham khảo dưới dạng văn bản.
+ Để giải quyết các vấn đề và than phiền nẩy sinh, thông thường người quản lý sử dụng hình thức trực tiếp để hiểu toàn bộ bản chất của vấn đề và việc này có thể đòi hỏi người quản lý phải có một số hành động nhằm giải quyết chúng.
2.Anh/chị cho biết giao tiếp trong quản lý là gì? Phân tích vai trò, chức năng của giao tiếp? Liên hệ bản thân trong việc phát huy các vai trò, chức năng của giao tiếp đối với nhà quản lý?
Giao tiếp TRONG QUẢN LÝ là mối quan hệ qua lại giữa người với người thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin về cảm Xúc Chi giác lẫn nhau ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau nhằm giải quyết hợp lý những nhiệm vụ giao tiếp quản lý làm cơ sở cho việc thực thi có hiệu quả những nhiệm vụ quản lý xác định
* Vai trò của giao tiếp đối với các nhà quản lý
-đối với các nhà quản lý công giao tiếp cũng là một nhu cầu nhưng đối với bất cứ ai. trong hoạt động quản lý hành chính giao tiếp có mặt ở tất cả các khâu hoạt động của quản lý trực tiếp hay gián tiếp. có thể nói phần lớn thời gian trong ngày làm việc của người lãnh đạo quản lý cho việc giao tiếp với người khác với đơn vị lực hoàn thành nhiệm vụ của họ phụ thuộc vào hoạt động này
-Giao tiếp Là một công cụ quan trọng giúp nhà quản lý điều hành chỉ đạo các hoạt động của tổ chức
-Giao tiếp Là một cơ hội để các nhà quản lý tạo ảnh hưởng thể hiện hiện sự nổi trội của mình so với các nhà quản lý khác làm cho cấp dưới tâm phục khẩu phục và hành động theo sự chỉ đạo của nhà quản lý
-Giao tiếp là cơ sở đánh giá năng lực và phẩm chất của người lãnh đạo quản lý. không thể nói tôi là người lãnh đạo có năng lực giao tiếp mà cũng về thiếu tự tin không biết được những người khác như thế nào Không biết Trình bày mục đích rõ ràng quan điểm của mình lúc nào cũng phụ thuộc vào văn bản
*Các chức năng của giao tiếp
-chức năng thông tin
chức năng thông tin của giao tiếp thể hiện ở chỗ các chủ thể giao tiếp thông báo cho nhau. Các thông tin các thông tin của giao tiếp rất đa dạng chúng có thể là những vấn đề liên quan đến hoạt động của tập thể các vấn đề xã hội mang tính thời sự các thông tin về đời sống sinh hoạt hàng ngày. đó là những thông tin mà một hoặc cả hai chủ thể đều quan tâm
sự thông báo thông tin thông qua các phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ nói và cử chỉ điệu bộ tư thế thế... Sự truyền đạt thông tin có thể bằng hình thức gián tiếp các hình thức truyền tin rất là đa dạng phong phú
trong hoạt động quản lý việc truyền thông tin về chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý hay ngược lại giữa những người cùng tầng bậc trong tập thể truyền tin nhanh có thể thực hiện bằng hình thức chính hay không chính thức
-Chức năng nhận thức
giao tiếp giúp con người nhận thức được thế giới các sự vật và hiện tượng xung quanh chúng ta. ở đây con người không chỉ nhận thức thế giới mà còn nhận thức về chính bản thân mình qua so sánh đánh giá với người khác Tiếp nhận và xử lý thông tin
người quản lý nhận thức tình cảm tốc độ năng lực hành vi và chế của những người dưới quyền hiểu được năng lực cũng như hạn chế của họ từ đó có cơ sở để sử dụng người dưới quyền cách phù hợp và hiệu quả
nhờ giao tiếp mà cá nhân tiếp nhận được các trách nhiệm xã hội các kỹ năng sống từ những người khác qua. mặt khác thì giao tiếp cá nhân cũng có thể truyền đạt những hiểu biết và kinh nghiệm sống cho người khác.
giao tiếp cũng là cơ sở để các thành viên trong tổ chức hiểu được mục đích và nhiệm vụ của tổ chức nơi mình là một thành viên hiểu được các chuẩn mực của tổ chức mà họ phải có nghĩa vụ thực hiện
-Chức năng điều chỉnh hành vi
giao tiếp không chỉ làm thay đổi nhận thức tình cảm của con người mà nó còn làm thay đổi hành vi của các chủ thể tham gia giao tiếp với chế độ Hành vi được xem xét ở hai khía cạnh thứ nhất thông qua giao tiếp cá nhân có khả năng điều chỉnh hành vi của chính mình qua giao tiếp cá nhân biết và hiểu được từ nhận thức đến hành vi của đối tượng giao tiếp do vậy cá nhân phải lựa chọn điều chỉnh hành vi của bản thân cử chỉ điệu bộ hành động để cho phù hợp đối với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp môi trường giao tiếp
Thứ hai thông qua giao tiếp cá nhân có thể điều chỉnh hành vi của người khác. giao tiếp có thể tác động đến động cơ mục đích chương trình và việc ra quyết định của hoạt động con người quá trình kích thích và điều chỉnh lẫn nhau giao tiếp có thể làm cho người khác thay đổi cách thức ứng xử hành động
Liên hệ bản thân trong việc phát huy các vai trò, chức năng của giao tiếp đối với nhà quản lý?
Để phát huy hết vai trò, chức năng của nhà quản trị, cần vận dụng và tích hợp các kỹ năng giao tiếp và hình thức giao tiếp
+ Khi hướng dẫn cho các nhân viên, người quản lý thường sử dụng phương thức trực tiếp để nói và nghe để nói cho nhân viên những gì mà người quản lý muốn và điều này quan trọng như việc lắng nghe những phản hồi từ họ nhằm giúp người quản lý biết được họ đã hiểu hay chưa.
+ Khi báo cáo tiến độ lên cấp trên thì viết sẽ tạo điều kiện lưu trữ lâu dài và có thể giúp người quản lý có thêm thời gian để hình thành các suy nghĩ của mình. Cũng có nhiều trường hợp việc báo cáo miệng (nói) có thể là hình thức phù hợp khi cần tiến hành công việc rất gấp. + Khi nhận các kiến nghị từ nhóm nhân viên của mình, người quản lý cần sử dụng hình thức giao tiếp trực tiếp, bằng ngôn ngữ, sự diễn tả của bản thân, luôn sẵn sàng lắng nghe và xem
xét quan điểm của họ, đồng thời cũng cần phải thực thi một vài kiến nghị của họ nếu như người quản lý muốn họ tiếp tục đóng góp.
+ Trong trường hợp cần điền vào các biểu mẫu và nhật ký công việc, người quản lý không có lựa chọn nào khác là phải giao tiếp gián tiếp qua thư từ để thực hiện nhiệm vụ này.
+ Thực hiện nhiệm vụ duy trì kỷ luật công bằng, người quản lý có thể sử dụng hình thức bằng thư từ, fax cho nhân viên, hoặc tác động đến cấp dưới người có ảnh hưởng đến nhân viên hoặc bằng hình thức hội họp để triển khai
+ Khi gặp gỡ các đồng nghiệp khác và khách hàng hay nhà cung cấp, cần giao tiếp bằng ngôn ngữ để nói chuyện và ngôn ngữ phi hình thể nở nụ cười và ánh mắt để thể hiện thái độ thiện chí
+ Trong khi thực hiện công việc đào tạo cho nhân viên mới, người quản lý sẽ sử dụng phương tiện giao tiếp sư phạm để lắng nghe những câu hỏi và các biểu hiện của sự hiểu lầm để có thể chỉnh sửa kịp thời. Trong một số trường hợp, người quản lý nên cung cấp các tài liệu tham khảo dưới dạng văn bản.
+ Để giải quyết các vấn đề và than phiền nẩy sinh, thông thường người quản lý sử dụng hình thức trực tiếp để hiểu toàn bộ bản chất của vấn đề và việc này có thể đòi hỏi người quản lý phải có một số hành động nhằm giải quyết chúng.
3.Anh/chị cho biết giao tiếp trong quản lý là gì? Phân tích kỹ năng giao tiếp trong quản lý? Liên hệ bản thân việc sử dụng các kỹ năng giao tiếp trong quản lý?
Giao tiếp TRONG QUẢN LÝ là mối quan hệ qua lại giữa người với người thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin về cảm Xúc Chi giác lẫn nhau ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau nhằm giải quyết hợp lý những nhiệm vụ giao tiếp quản lý làm cơ sở cho việc thực thi có hiệu quả những nhiệm vụ quản lý xác định
Các kỹ năng giao tiếp cơ bản trong quản lý
Để thực hiện những công việc hàng ngày người quản lý cần phải sử dụng một số kỹ năng giao tiếp cơ bản:
- Kỹ năng nói (giao tiếp bằng cách nói chuyện trực tiếp hoặc qua điện thoại)
- Kỹ năng viết (giao tiếp qua hình thức viết có thể trên giấy hay trên màn hình điện tử. Có thể bao gồm cả việc viết thư, thông báo, báo cáo...)
- Kỹ năng ứng xử (giao tiếp bằng những gì người quản lý làm và cách người quản lý thể hiện như thế nào)
- Kỹ năng lắng nghe (lắng nghe những gì người khác nói là một phần quan trọng trong quá trình giao tiếp).
Các kỹ năng này thường được sử dụng đồng thời với các mức độ và liều lượng khác nhau trong thực thi nhiệm vụ của người quản lý
Ví dụ:
+ Để thiết lập mối quan hệ tốt trong công việc với các nhân viên, người quản lý cần sử dụng tất cả các kỹ năng trên nhưng có lẽ kỹ năng ứng xử là quan trọng nhất.
+ Khi hướng dẫn cho các nhân viên, người quản lý thường sử dụng kỹ năng nói và lắng nghe. Người quản lý phải nói cho nhân viên những gì mà người quản lý muốn và điều này quan trọng như việc lắng nghe những phản hồi từ họ nhằm giúp người quản lý biết được họ đã hiểu hay chưa.
+ Khi báo cáo tiến độ lên cấp trên thì viết sẽ tạo điều kiện lưu trữ lâu dài và có thể giúp người quản lý có thêm thời gian để hình thành các suy nghĩ của mình. Cũng có nhiều trường hợp việc báo cáo miệng (nói) có thể là hình thức phù hợp, ví dụ như khi cần tiến hành công việc rất gấp.
+ Khi nhận các kiến nghị từ nhóm nhân viên của mình, người quản lý cần sử dụng kỹ năng lắng nghe cùng với kỹ năng ứng xử. Người quản lý phải thể hiện được rằng luôn sẵn sàng lắng nghe và xem xét quan điểm của họ, đồng thời cũng cần phải thực thi một vài kiến nghị của họ nếu như người quản lý muốn họ tiếp tục đóng góp.
+ Trong trường hợp cần điền vào các biểu mẫu và nhật ký công việc, người quản lý không có lựa chọn nào khác là phải sử dụng kỹ năng viết để thực hiện nhiệm vụ này.
+ Thực hiện nhiệm vụ duy trì kỷ luật công bằng, người quản lý phải sử dụng kỹ năng ứng xử - đưa ra một ví dụ hành động cụ thể là cách hiệu quả nhất để chứng minh rằng người quản lý rất công bằng.
+ Khi gặp gỡ các đồng nghiệp khác và khách hàng hay nhà cung cấp, kĩ năng nói và lắng nghe được người quản lý phối hợp sử dụng tối đa, và ảnh hưởng nhiều đến cả tổ chức.
+ Trong khi thực hiện công việc đào tạo cho nhân viên mới, người quản lý sẽ sử dụng kỹ năng nói, ứng xử và lắng nghe để giải thích, làm thử hoặc thể hiện. Người quản lý cũng cần lắng nghe những câu hỏi và các biểu hiện của sự hiểu lầm để có thể chỉnh sửa kịp thời. Trong một số trường hợp, người quản lý nên cung cấp các tài liệu tham khảo dưới dạng văn bản. Ví dụ như dùng văn bản để giải thích những quy trình phức tạp trong công việc sẽ hiệu quả hơn là giải thích bằng cách nói chuyện.
+ Để giải quyết các vấn đề và than phiền nẩy sinh, thông thường người quản lý sử dụng kỹ năng lắng nghe và ứng xử. Trong trường hợp này, người quản lý phải hiểu toàn bộ bản chất của vấn đề và việc này có thể đòi hỏi người quản lý phải có một số hành động nhằm giải quyết chúng.