Mơi trường kiểm sốt: Doanh nghiệp cần ban hành dưới dạng văn bản các quy tắc,
chuẩn mực phòng ngừa ban lãnh đạo và các nhân viên lâm vào tình thế xung đột quyền lợi với doanh nghiệp, kể cả việc ban hành các quy định xử phạt thích hợp khi các quy tắc chuẩn mực này bị vi phạm.
Các hoạt động kiểm soát cần áp dụng:
- Xét duyệt: kiểm tra xem các đơn đặt hàng, lệnh xản xuất có được duyệt đầy đủ không. - Đối chiếu: đối chiếu bảng tổng hợp hàng tồn kho và với hệ thống sổ chi tiết và sổ
tổng hợp hàng tồn kho, đối chiếu phiếu xuất kho và đơn đặt hàng hoặc lệnh xản xuất.
- Chỉnh hợp: so sánh thẻ kho và sổ chi tiết nhập xuất hàng, sổ chi tiết và tổng hợp.
- Quan sát: quan sát kiểm kê vật chất hàng tồn kho để đối chiếu với lượng hàng tồn trên sổ. Đây là một thủ tục hữu hiệu nhằm phát hiện các khoản mục hàng tồn kho đã nhập kho hoặc xuất kho chưa được ghi sổ.
- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: xét duyệt khơng đồng thời với bảo quản tài sản, kế tốn không đồng thời với bảo quản tài sản, xét duyệt khơng đồng thời với kế tốn.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phương Trang 15
Kết luận: chương 2 đã trình bày khá đầy đủ những cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán như khái niệm, điều kiện và nguyên tắc ghi nhận doanh doanh và giá vốn, chứng từ sử dụng, quy trình, phương pháp hạch tốn hàng tồn kho, hoạt động kiểm sốt nội bộ, …và đó là cơ sở để bước vào chương 3 nói về thực trạng kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán tại một doanh nghiệp cụ thể.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Phương Trang 16
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT SAMEN
Từ những cở sở lý luận về kế toán doanh thu và giá vốn hàng bán đã nêu trong chương 2 thì chúng ta bắt đầu tìm hiểu về quy trình, tài khoản sử dụng cũng như sơ đồ hạch toán thực tế.