GÃY MỘT PHẦN: 1 Gãy xương ổ răng :

Một phần của tài liệu Bài giảng: RĂNG VÀ BỘ RĂNG MỤC pptx (Trang 63 - 65)

1- ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU XƯƠNG HÀM DƯỚI:

2.1. GÃY MỘT PHẦN: 1 Gãy xương ổ răng :

2.1.1. Gãy xương ổ răng :

" Thường gặp ở vùng răng cửa.

" Gãy xương ổ răng hàm trên gặp nhiều hơn xương hàm dưới. " Khi gãy, mảnh xương thường bị gập vào trong kéo theo răng

" Điều trị: tùy theo tình trạng cụ thể, có thể lấy bỏ hoặc cố định vào các răng lành kế cận kèm theo nẹp thép hoặc nhựa tự cứng.

2.1.2- Gãy một phần lồi cầu hoặc mẻ bờ dưới xương hàm: " Thường để nguyên.

2.1.3- Gãy mõm vẹt:

" Gảy mõm vẹt đơn thuần rất hiếm.

" Có thể gặp cùng với gãy cổ lồi cầu + gãy tách rời xương gò má.

" Nếu gãy mỏm vẹt không ảnh hưởng gì đến nhai + há miệng : Không cần điều trị. " Nếu sau khi cố định nhưng vẫn còn ảnh hưởng đến chức năng : cần phẫu thuật cắt bỏ mỏm vẹt.

2.1.4- Thủng qua xương:

" Thường do vật nhọn, tiết diện nhỏ, tốc độ cao ( thí dụ viên đạn)

" Điều trị : Thường không xử trí. Nếu về sau có dò : Cắt đường dò + lấy bỏ toàn bộ tổ chức viêm. 2.2- GÃY TOÀN BỘ: (mất sự liên tục của xương)

2.2.1- Gẫy một đường: " Gãy chính giữa " Gãy bên " Gãy góc hàm . " Gãy cành cao

" Gãy lồi cầu 2.2.2- Gẫy hai đường

" Đối xứng : gãy hai góc hàm hoặc gãy hai cổ lồi cầu

" Không đối xứng : gãy chính giữa / cạnh giữa / bên phối hợp với gãy bên kia ở vị trí khác Thí dụ : gãy góc hàm bên này + cổ lồi cầu bên kia.

2.2.3- Gẫy ba đường

Gãy chính giữa / cạnh giữa+ gãy hai góc hàm/ 2 cổ lồi cầu hoặc những hình thức khác ở mọi vị trí.

2.2.4- Gẫy vụn thành nhiều mảnh

Thường gặp trong chiến tranh ( hỏa khí), khó mô tả điển hình. 3- ẢNH HƯỞNG CỦA HƯỚNG LỰC SANG CHẤN

3.1- HƯỚNG LỰC TỪ TRƯỚC RA SAU: Có thể làm : - Gãy chính giữa / gãy cạnh giữa

- Gãy một hoặc cả hai góc hàm - Gãy một hoặc cả hai cổ lồi cầu. - Gãy phối hợp các đường nói trên. 3.2- HƯỚNG LỰC BÊN: Có thể làm:

- Gãy ở các điểm chạm ở cành ngang/ góc hàm/ cổ lồi cầu. - Gãy vùng giữa : do đường cong bị ép lại.

- Gãy ở bên đối diện cành ngang hoặc gãy cổ lồi cầu do chịu một lực xoay quanh lồi cầu. - Gãy phối hợp các kiểu nói trên.

1 Đường gãy ở điểm chạm + 1 đường gãy cổ lồi cầu bên kia. 1 Đường gãy ở giữa + 1 đường gãy ở cổ lồi cầu cùng bên. 4- TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG GÃY XƯƠNG HÀM DƯỚI 4.1- GÃY VÙNG GIỮA : gãy chính giữa và cạnh giữa.

-Đường gãy chạy qua 2 răng 1/1 hoặc R1 đến R3

-Có thể gãy thẳng. Thường là chéo sang bên hoặc chia thành 2, chẻ tách rời lồi cằm (hình = LAMDA) " Nếu chấn thương nhẹ : xương + răng không bị di lệch (2 đầu xương tựa vào nhau + lực co kéo của các cơ cân bằng)

" Nếu có di lệch : theo chiều lên-xuống hoặc ngoài-trong

¢ KHÁM

+Bệnh nhân đau ít, có tụ máu gây bầm tím sưng vùng cằm, rách da. Ấn vùng cằm : đau nhói. +Trong miệng : Bầm tím nướu + đáy hành lang và sàn miệng. Có thể rách niêm mạc nướu. Kẻ răng nơi đường gãy đi qua rộng ra, lung lay. Có thể gãy hoặc mất răng. Khớp cắn sai ít.

+Khám bằng tay tìm đường gãy.

Phim tư thế mặt thẳng (Face P-A), phim mặt nhai hàm dưới (occlusal hàm dưới); phim chóp răng , phim Panorex.

4.2- GÃY VÙNG BÊN (TỪ R3 ĐẾN GÓC HÀM)" Đường gãy thường ở vùng giữa R 3 và R Cối nhỏ

Một phần của tài liệu Bài giảng: RĂNG VÀ BỘ RĂNG MỤC pptx (Trang 63 - 65)