Chăn nuôi hiện là phân ngành phát triền nhanh chóng nhất trong ngành sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Chăn nuôi tại Việt Nam đã có nhiều chuyến biến lớn trong cả thập kỷ vừa qua với sự gia tăng của số lượng vật nuôi trong khi số hộ chăn nuôi nhỏ lẻ thì có xu hướng giảm và đang dần thay thế bởi hình thức chăn nuôi theo mô hình trang trại lớn có áp dụng công nghệ tiên tiến và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bảng 4.1. So lượng gia súc, gia Cầm của Việt Nam từ năm 2010-2021
Đvt: Nghìn con
Năm Trâu Bò Lon• Gia cầm
(Triệu con) 2010 2.877,0 5.808,3 27.373,3 300,5 2011 2.712,0 5.436,6 27.056,0 322,6 2012 2.627,8 5.194,2 26.494,0 308,5 2013 2.559,5 5.156,7 26.264,4 317,7 2014 2.521,4 5.234,3 26.761,4 327,7 2015 2.524,0 5.367,2 27.750,7 341,9 2016 2.519,4 5.496,6 29.075,3 361,7 2017 2.491,7 5.654,9 27.406,7 385,5 2018 2.425,1 5.802,9 28.151,9 409,0 2019 2.387,9 6.060,0 19.615,5 481,1 2020 2.332,8 6.230,5 22.027,9 512,7 2021 2.262,8 6.311,5 22.688,7 523,0 Tổng 30.241,4 67.753,7 310.665,8 4.591,9
Nguôn: Tông cục Thong kê
Mặc dù ngành chăn nuôi đã có những tiên triên tôt trong thời gian vừa qua nhưng tốc độ tăng trưởng đàn nuôi gia súc vẫn chưa cao trong cả giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2021, thậm chí sản lượng trâu còn bị sụt giảm từ 2,88 triệu con năm 2010 xuống 2,26 triệu con năm 2021 và số lượng lợn giảm từ 27,3 triệu con xuống 22,69 triệu con. Trong khi đó, số lượng vật nuôi gia cầm chiếm ưu thế hơn hẳn và
có xu hướng tăng nhanh và đạt 523 triệu con vào năm 2021, tăng trưởng lên tới 74% so với năm 2010.
Riêng trong năm 2019, số lượng lợn giảm xuống mức thấp nhất còn 19,62 triệu con, giảm 30,3% so với cùng kỳ năm trước do bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi dịch tả lợn châu Phi. Ngược lại, sản lượng gia cầm có mức tăng trường cao nhất so với cùng kỳ năm trước với 17,6%. Do bị thiếu hụt thịt lợn trong nãm 2019 nên Việt Nam đã tăng cường chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản đế bù đắp nhu cầu tiêu dùng thịt của người dân.
Bảng 4.2. Sản lượng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu giai đoạn 2010-2021
Đvt: Nghìn tấn
Nguồn: Tông cục Thống kê
Năm Thit Trâu• Thít Bò• Thit Lơn• • Thit Gia cầm•
2010 83,64 278,9 3.036,4 615,2 2011 87,8 287,2 3.098,9 696 2012 88,5 293,9 3.160 729,4 2013 85,5 285,4 3.228,7 774,7 2014 85,7 293,1 3.351,2 874,5 2015 85,8 299,7 3.491,6 908,1 2016 86.6 308,6 3.664,6 961,6 2017 88 321,7 3.733,3 1.031,9 2018 92,1 334,5 3.873,9 1.097,5 2019 94,5 355,3 3.328,8 1.302,5 2020 96,7 373,6 3.550,1 1.504,9 2021 97,2 387,8 3.677,9 1.553,1 Tông 10151,1 4.083,1 41.195,4 12.577,9
Tông sản lượng thịt lợn trong cả giai đoạn là 41,19 triệu tân và thịt gia câm là 12,05 triệu tấn. Trong khi đó, sản lượng thịt bò chỉ đạt 3,8 triệu tấn và thịt trâu là 1,07 triệu tấn. Tuy nhiên, xét về tốc độ tăng trưởng thì sản lượng thịt tăng trung bình hàng năm của thịt lợn, thịt trâu, bò lại thấp hơn nhiều so với thịt gia cầm, tăng 1,4% với thịt trâu, 1,91% với thịt lợn, 3,07% với thịt bò và 8,9% với thịt gia cầm.
Trong năm 2021, đã có 5,81 triệu tấn thịt lợn, bò và gia cầm được giết mổ tại Việt Nam. Trong đó, thịt lợn chiếm ưu thế nhất trong các sản phẩm chăn nuôi chính của Việt Nam với hơn 3,67 triệu tấn (chiếm 64%), và sau đó là gia cầm với hơn
1,55 triệu (chiêm 27%), thịt bò là 387.81 nghìn tân (chiêm 7%) và thâp nhât là thịt trâu với chỉ hơn 97.2 nghìn tấn (chiếm 2%).
Hình 4.1. Tỷ lệ thịt theo loài năm 2021
Ngtỉôn: Tông cục Thông kê
Ớ Việt Nam, thịt lợn là loại thịt được tiêu thụ nhiều nhất, sau đó là thịt gia cầm, thịt bò và thịt bê. Năm 2020, mức tiêu thụ thịt lợn bình quân đầu người đạt
32,49 kg. Năm 2020, sản xuất thịt lợn trong nước bị ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi. Điều này dẫn đến việc tăng giá tiêu dùng, đạt mức cao nhất trong 5 năm vào cuối năm 2020, ngay trước Tết Nguyên đán. Như một biện pháp tạm thời, Việt Nam đã nhập khẩu một lượng lớn thịt lợn để bình ồn giá lợn hơi trong nước. Việt Nam là
một trong những quốc gia đông dân nhất, Việt Nam với hơn 97 triệu người, có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ vật nuôi lớn do thu nhập và dân số tăng nhanh. Bất chấp xu hướng tăng trưởng ổn định của ngành công nghiệp thịt quốc gia, thịt sản xuất trong nước hầu như không theo kịp nhu cầu tiêu dùng trong nước do hạn chế về địa lý, phụ thuộc vào thức ăn nhập khẩu, trang trại manh mún và chính sách quản lý còn nhiều bất cập. Ngoài nhu cầu tiêu dùng trong nước thiếu hụt, sự thiếu vắng những doanh nghiệp chủ chốt có thị phần lớn trong lĩnh vực này cũng mang lại cơ hội tiềm năng lớn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
4.2. Thực trạng nhập khâu của Việt Nam từ các quôc gia thành viên CPTPP theo mặt hàng thịt.
4.2.1. Tổng quan nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam
Bảng 4.3: Tong kim ngạch nhập khẩu tất cả sản phẩm và nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam giai đoạn 2010-2021
Đvt: Nghìn USD Năm Tổng kim ngạch nhập khẩu tất cả sản phẩm Giá trị nhập khẩu mặt hàng thịt
Giá trị nhập khẩu Tăng trưởng Giả trị nhập khâu Tăng trưởng
2010 84.838.553 21% 105.690 3% 2011 106.749.854 26% 155.837 47% 2012 113.780.431 7% 144.234 -7% 2013 132.032.531 16% 173.844 21% 2014 147.839.048 12% 235.030 35% 2015 165.775.858 12% 306.786 31% 2016 174.978.350 6% 353.369 15% 2017 213.215.299 22% 356.540 1% 2018 236.868.823 11% 534.304 50% 2019 253.442.016 7% 798.188 49% 2020 261.309.452 3% 1.246.061 56% 2021 332.254.968 27% 1.395.588 12% 2 rp A. Tông 2.223.085.183 5.805.471 ---1 —"---7 7 y — --- --- —-------
Nguôn: Tính toán từ sô liệu Trademap và tông cục Hải quan
Từ năm 2010 đên năm 2021, tông kim ngạch nhập khâu của Việt Nam đạt hơn 2,2 nghìn tỷ USD. Tốc độ tăng trưởng luôn dương trong cả giai đoạn với giá trị trung bình là 13%/năm. Trong đó, sản phẩm nhập khẩu chủ yếu là mạch điện tử tích hợp và các sản phấm điện tử.
Tỷ trọng mặt hàng thịt chiếm khoảng 0,26% trong tống giá trị nhập khấu của cả nước. Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu thịt đạt tới 28%, tăng gấp 13 lần từ 105,7 triệu USD năm 2010 lên 1,395 tỷ USD năm 2021. Tuy nhiên, mức tăng trưởng lại không đồng đều qua các năm. Có thể thấy, năm 2017, mức độ tăng trưởng chững lại, chỉ tăng 1% so với năm 2016. Lý giải cho điều này là do trong giai đoạn 2013- 2016, số lượng đàn lợn của Việt Nam tăng trưởng kép lên tới 11%/năm, dẫn đến quy mô đàn lợn tăng đột biến trong khi thị trường tiêu thụ thịt lợn chủ yếu của Việt
Nam là Trung Quôc lại đột ngột giảm mạnh lượng nhập khâu từ giữa năm 2016 đã dẫn đến tình trạng dư cung trầm trọng tại thị trường trong nước. Giá thịt lợn rơi xuống mức thấp kỷ lục, chiến dịch giải cứu thịt lợn đã diễn ra dẫn tới mức tiêu thụ thịt nhập khẩu giảm mạnh không chỉ với thịt lợn mà đối với cả mặt hàng thịt các loại khác. Ngược lại với diễn biến năm 2017, trong năm 2020, giá trị nhập khẩu mặt hàng thịt tăng đột biến, lên tới 1,246 tỷ USD, tăng 56% so với năm trước đó. Theo
số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, sản lượng thịt lợn nhập khẩu trong năm 2020 đạt 141.140 tấn, tăng trưởng 382% so với năm 2019 là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới mức tăng trưởng đột biết nói trên. Do ảnh hưởng nặng nề từ dịch tả lợn châu Phi từ năm 2018, sản lượng thịt trong nước sụt giảm dẫn tới nguồn cung khan hiểm và đẩy giá thành lên cao. Để cân đối nguồn cung, Chính phủ đà tạo điều kiện thuận lợi cho một số quốc gia xuất khẩu mặt hàng thịt vào Việt Nam, chẳng hạn như việc giảm thuế nhập khẩu trong 6 tháng cuối năm 2020 từ 15%-20% về mức 7%-l 2% tùy chủng loại cho mặt hàng thịt của Mỹ, nhờ đó sản lượng thịt lợn nhập khấu từ Mỹ đã tăng tới 5 lần. Tuy nhiên, bước sang năm 2021, tốc độ tăng trưởng trong
nhập khấu mặt hàng thịt lại có xu hướng giảm, chỉ tăng 12% so với năm 2020. Do thị trường thịt trong nước đang dần ổn định, đồng thời, Hầu hết sản phẩm thịt lợn, thịt gà đông lạnh nhập khẩu là để cung cấp cho các bếp ăn tập thể ở các khu công nghiệp, nhưng do đại dịch COVID-19 bùng phát dữ dội trên diện rộng nên không tiêu thụ được.
về thị phần nhập khẩu mặt hàng thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mồ thuộc Chương 02 trong bảng mô tả hài hòa mã hàng hóa, Mỹ và Àn Độ hiện vẫn là hai quốc gia dẫn đầu trong việc cung cấp mặt hàng này cho Việt Nam, giá trị nhập khẩu trong cả giai đoạn 2010-2021 lần lượt là 1,44 tỷ USD (chiếm 24,98% tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng thịt của cả nước) và 1,32 tỷ USD (chiếm 22,99% tống giá trị nhập khẩu mặt hàng thịt của cả nước). Tiếp sau là úc, Brazil và Nga. Từ năm 2020 trở đi, Ần Độ vươn lên để trở thành nước xuất khẩu thịt lớn nhất sang Việt Nam với giá trị xuất khẩu đạt 335,78 triệu USD năm 2021.
Đvt: Nghìn USD
r r
Top 10 quôc gia xuảt khâu thịt vào Việt Nam
350.000.00 250.000.00 150.000.00 100.000.00 50.000.00 200.000.00 300.000.00 ---Mỹ Ba Lan Ấn Độ Canada —’ Brazil Hàn Quốc Đức ---Nga 2019
Hình 4,2: Top 10 quốc gia xuất khẩu thịt vào Việt Nam giai đoạn 2010-2021
Nguồn: Tính toán từ số liệu Trademap và tông cục Hái quan
Xét vê cơ câu giá trị nhập khâu mặt hàng thịt, các mặt hàng thuộc nhóm HS 02.02 (thịt của động vật thuộc họ trâu bò đông lạnh) chiếm giá trị nhập khẩu cao nhất với hơn 2,2 tỷ USD trong cả giai đoạn 2010-2021 chiếm tới 38%, tiếp sau đó là mặt hàng thuộc nhóm HS 02.07 (thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ của gia cầm) với giá trị nhập khẩu là 1,8 tỷ USD chiếm 32% trong tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam. Nhóm mặt hàng đứng ở vị trí thứ ba với tống giá trị nhập khẩu là 857,6 triệu USD thuộc mã HS 02.03 (thịt lợn tươi, ướp lạnh, đông lạnh). Trong năm 2021, nhóm mặt hàng này tiêp tục ghi nhận giá trị nhập khâu kỷ lục với
349,5 triệu USD, tăng 347,8 triệu USD so với giá trị nhập khẩu trong năm 2009. Nguyên nhân đã được đề cập ở trên là do ảnh hường bởi dịch tả lợn châu Phi dẫn tới
giá thịt lợn trong nước tăng đáng kế buộc chúng ta phải nhập khẩu thịt lợn ở nước ngoài đê bình ôn giá cả và cân đôi nguôn cung, đông thời do chi phí vận chuyên và các chi phí liên quan tăng cao dẫn đến giá trị nhập khẩu cũng tăng đáng kể trong năm vừa qua. về thị trường cung cấp, Ấn Độ là quốc gia cung cấp thịt thuộc họ trâu bò dạng đông lạnh lớn nhât cho Việt Nam, chiêm khoảng 56% trong tông giá trị nhập khẩu mặt hàng này. Với thịt và phụ phẩm sau giết mồ của gia cầm thì Mỹ lại
r -re e - jC e 1
là quôc gia dân đâu, chiêm 53% thị phân. Hiện Brazil là quôc gia cung câp thịt lợn lớn nhất cho Việt Nam (chiếm 26%), tiếp sau đó là hai quốc gia Nga và Mỹ.
Đvt: Nghìn USD • 1602 ■ 1601 ■ 0210 ■ 0209 ■ 0208 ■ 0207 ■ 0206 ■ 02 05 0204 ■ 0203 ■ 0202 ■ 0201
Hình 4.3: Cư câu nhập khâu mặt hàng thịt của Việt Nam giai đoạn 2010-2021
Nguồn: Tính toán từ số liệu Trademap và tông cục Hải quan
Việt Nam hiện đang nằm trong top sáu nước tiêu thụ thịt tăng trưởng nhanh nhất trên toàn cầu. Trong khi đỏ, tống nguồn cung thịt nội địa còn khá khiêm tốn, ước tính chỉ tăng từ 1 đến 3% mỗi năm dẫn đến hệ quả tất yếu là cung không đáp ứng đù nhu cầu, đặc biệt là nhóm thịt bò và thịt gia cầm. Nguyên nhân cùa sự thiếu hụt bao gồm diện tích chăn thả và đồng cỏ hạn chế, thức ăn chăn nuôi và con giống chưa được quan tâm đúng mức, và tập quán chăn thả nhỏ lẻ hoặc quy mô gia đình dẫn đến sản lượng và chất lượng không ổn định. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết khí hậu ngày càng biến đối cực đoan khiến cho tình hình dịch bệnh xuất hiện trên động vật nuôi ngày càng phức tạp đã ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng và năng suất của ngành hàng này. Chính vì thế, việc nhập khẩu gia súc sống và mặt hàng thịt dần chứng kiến mức tăng trưởng mạnh mẽ như số liệu đã được phân tích ở bên trên.
4.2.2. Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam từ các quốc gia trongCPTPP CPTPP
Cùng với sự tăng lên của dân số và thu nhập bình quân đầu người, Việt Nam đang có nhu cầu ngày càng cao về tiêu thụ các sản phấm thịt từ động vật. Mặc dù
thói quen cùa người tiêu dùng từ xưa tới nay là sừ dụng thịt tươi sông mua từ các chợ truyền thống. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi trong nước còn gặp nhiều bất cập, các trang trại chăn nuôi nhở lẻ và phụ thuộc rất lớn vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu khiến giá thành không ổn định, các khu chế biến giết mổ không đảm báo được vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến những tâm lý e ngại đối với người tiêu dùng. Từ đó họ dần tìm đến những nguồn cung khác như thịt nhập khẩu từ các quốc gia có uy tín, chất lượng và giá thành cạnh tranh. Chính vì thế mà kim ngạch nhập khẩu thịt của Việt Nam ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng từ 2 đến 3 con số.
về kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thịt từ các quốc gia thành viên CPTPP được liệt kê ở bảng bên dưới, tỷ trọng nhập khẩu từ CPTPP giao động từ 12% đến
19% so với tổng kim ngạch nhập khấu thịt trong giai đoạn 2010-2021.
Bảng 4.4: Kìm ngạch nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam tù' các quốc gia CPTPP giai đoạn 2010-2021 Đvt: Nghìn USD Năm T’ < A • Tông giá trị nhập khẩu Tăng trường Giá trị nhập khẩu tù CPTPP Tăng trưởng Tỷ trọng nhập khẩu tù CPTPP 2010 105.690 3% 12.910 2% 12% 2011 155.837 47% 22.463 74% 14% 2012 144.234 -7% 23.056 3% 16% 2013 173 844 21% 28.363 23% 16% 2014 235.030 35% 34.045 20% 14% 2015 306.786 31% 45.072 32% 15% 2016 353.369 15% 56.780 26% 16% 2017 356.540 1% 57.666 2% 16% 2018 534.304 50% 100.970 75% 19% 2019 798.188 49% 128.747 28% 16% 2020 1.246.061 56% 194.004 51% 16% 2021 1.395.588 12% 254.358 31% 18% 7--- ---7---7
Nguôn: Tính toán từ sô liệu Trademap và tông cục Hải quan
về tốc độ tăng trưởng, nhìn chung trong giai đoạn này biểu đồ thể hiện tốc độ