Kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam từ các quốc gia trong

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định CPTPP đến nhập khẩu mặt hàng thịt của việt nam (Trang 58)

CPTPP

Cùng với sự tăng lên của dân số và thu nhập bình quân đầu người, Việt Nam đang có nhu cầu ngày càng cao về tiêu thụ các sản phấm thịt từ động vật. Mặc dù

thói quen cùa người tiêu dùng từ xưa tới nay là sừ dụng thịt tươi sông mua từ các chợ truyền thống. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi trong nước còn gặp nhiều bất cập, các trang trại chăn nuôi nhở lẻ và phụ thuộc rất lớn vào nguồn thức ăn chăn nuôi nhập khẩu khiến giá thành không ổn định, các khu chế biến giết mổ không đảm báo được vệ sinh an toàn thực phẩm dẫn đến những tâm lý e ngại đối với người tiêu dùng. Từ đó họ dần tìm đến những nguồn cung khác như thịt nhập khẩu từ các quốc gia có uy tín, chất lượng và giá thành cạnh tranh. Chính vì thế mà kim ngạch nhập khẩu thịt của Việt Nam ngày càng tăng với tốc độ tăng trưởng từ 2 đến 3 con số.

về kim ngạch nhập khẩu mặt hàng thịt từ các quốc gia thành viên CPTPP được liệt kê ở bảng bên dưới, tỷ trọng nhập khẩu từ CPTPP giao động từ 12% đến

19% so với tổng kim ngạch nhập khấu thịt trong giai đoạn 2010-2021.

Bảng 4.4: Kìm ngạch nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam tù' các quốc gia CPTPP giai đoạn 2010-2021 Đvt: Nghìn USD Năm T’ < A Tông giá trị nhập khẩu Tăng trường Giá trị nhập khẩu tù CPTPP Tăng trưởng Tỷ trọng nhập khẩu tù CPTPP 2010 105.690 3% 12.910 2% 12% 2011 155.837 47% 22.463 74% 14% 2012 144.234 -7% 23.056 3% 16% 2013 173 844 21% 28.363 23% 16% 2014 235.030 35% 34.045 20% 14% 2015 306.786 31% 45.072 32% 15% 2016 353.369 15% 56.780 26% 16% 2017 356.540 1% 57.666 2% 16% 2018 534.304 50% 100.970 75% 19% 2019 798.188 49% 128.747 28% 16% 2020 1.246.061 56% 194.004 51% 16% 2021 1.395.588 12% 254.358 31% 18% 7--- ---7---7

Nguôn: Tính toán từ liệu Trademap và tông cục Hải quan

về tốc độ tăng trưởng, nhìn chung trong giai đoạn này biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của toàn ngành và nhập khẩu từ các nước trong CPTPP khá tương đồng nhau. Trong đó, giá trị nhập khẩu thịt từ CPTPP đã tăng 19,7 lần từ 12.9 triệu USD năm 2010 lên 254 triệu USD năm 2021, trong khi tổng kim ngạch nhập khẩu thịt tăng 13,2 lần.

Đvt: %

Hình 4,4. Biêu đô thê hiện tôc độ tăng trưỏng kim ngạch nhập khãu toàn ngành và kim ngạch nhập khẩu thịt từ CPTPPgiai đoạn 2010 - 2021

Nguồn: Tính toán từ sổ liệu Trademap và tong cục Hải quan

Tính đến năm 2021, úc và Canada là 2 thị trường chủ đạo trong khối các nước CPTPP cung cấp mặt thịt cho Việt Nam với thị phần lần lượt là 51%, 43%. Trong đó, Úc và Việt Nam đà có Hiệp định thương mại chung là AANZ. Theo đó mặt hàng thịt khi nhập khẩu vào Việt Nam đáp ứng được tiêu chí xuất xứ trong Hiệp định này thì sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi gần như về 0% trong năm 2020 chỉ trù’ mặt hàng thuộc mã HS 02.07 (Thịt và phụ phấm ăn được sau giết mổ của gia cầm). Canada là quốc gia có ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất về giá trị nhập khẩu kể từ khi CPTPP có hiệu lực đối với Việt Nam năm 2019. Trước đó Việt Nam và Canada không có hiệp định thương mại chung nên biêu thuê nhập khâu áp lên mặt hàng thịt của Canada ở giai đoạn trước là biếu thuế MFN. Chính vì vậy mà tốc độ tăng trưởng nhập khẩu thịt từ quốc gia này lần lượt là 317% năm 2019, 331% năm 2020 và 39% năm 2021. Trong đó, thịt lợn, thịt trâu bò đông lạnh được nhập khẩu

nhiều nhất với tỷ trọng lần lượt là 53% và 35%. Ba nước Brunei, Chile và Peru hiện không có ghi nhận thương mại trong ngành hàng này bởi vì đây là những quốc gia chưa nằm trong danh sách các nước đủ điều kiện xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt vào Việt Nam do cục Thú Y công bố.

Đvt: Nghìn USD

Hình 4.5: Kim ngạch nhập khấu thịt của Việt Nam từ các quốc gia trong CPTPP giai đoạn 2010-2021

Nguồn: Tính toán từ số liệu Trademap và tổng cục Hải quan

về cơ cấu phân bổ nhập khẩu mặt hàng theo mã HS, Việt Nam nhập khẩu phần lớn từ các quốc gia CPTPP cho mặt hàng có mã HS 02.02 (thịt đông lạnh của động vật họ trâu bò) với giá trị lên tới 508,4 triệu USD và chiếm 23% trong tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng này từ các quốc gia trên toàn thế giới. Trong đó ủc là đối tác xuất khẩu lớn nhất cho Việt Nam với giá trị xuất khẩu xấp xỉ đạt 370 triệu USD. Nhóm mặt hàng thuộc mã HS 02.01 (thịt tươi hoặc ướp lạnh của động vật thuộc họ trâu bò) có giá trị nhập khẩu thấp hơn với 132,4 triệu USD nhưng lại chiếm tới 89% trong tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng này. úc tiếp tục là quốc gia ghi nhận giá trị nhập khẩu lớn nhất với 117,75 triệu USD. Như vậy, người Việt Nam đang chi nhiều tiền hơn đề mua các sản phẩm thịt tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh của động vật họ trâu bò từ thị trường các nước CPTPP. Nguyên nhân là do ở Việt Nam đang thiếu đồng cỏ, bãi chăn thả tự nhiên để cung cấp nguồn thức ăn cho vật nuôi àn cỏ như trâu, bò. Trong khi đó, ủc, New Zealand là những quốc gia có nền chăn nuôi phát triền, họ có những trang trại trồng cỏ rộng đến hàng trăm hécta, trải dài hàng chục

km, bò được nuôi với hàm lượng dinh dưỡng cao nên chât lượng thịt luôn thơm ngon và nổi tiếng trên toàn thế giới.

Đvt: Nghìn USD

■ Australia ■ New Zealand ■ Nhật Bản ■ Canada ■ Brunei

■ Chile ■ Malaysia ■ Mexico ■peru ■ Singapore

Hình 4.6: Phân bồ giá trị nhập khẩu thịt theo mã HS từ các quốc gia CPTPP giai đoạn 2010-2021

Nguồn: Tính toán từ sổ liệu Trademap và tông cục Hủi quan

4.2.3. Kim ngạch xuất khấu thịt của các nước CPTPP sang Việt Nam so vói thế giói

Nếu xét về tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng thịt sang thị trường Việt Nam so với xuất khẩu ra thế giới thì thị phần tại Việt Nam khá khiêm tốn đối với các quốc gia CPTPP. Việt Nam dường như chỉ là một nhà nhập khấu rất nhỏ với tỷ trọng chỉ chiếm chưa đến 1%. Ngay cả như úc là quốc gia xuất khẩu thịt lớn nhất của Việt Nam thì tỷ trọng này cũng chỉ chiếm 0,56% so với giá trị xuất khẩu mà úc xuất ra thế giới. Tuy nhiên, nhìn vào tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm trong giai đoạn 2010-2021 thì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Việt Nam cao hơn hẳn so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ra thế giới ở mồi quốc gia. Điều này chứng tỏ rằng Việt Nam ngày càng có nhu cầu cao hơn về nhập khẩu mặt hàng thịt và là thị trường tiềm năng đối với các quốc gia trong CPTPP.

Bảng 4,5: Kim ngạch xuât khãu thịt của các nước CPTPP sang Việt Nam và thê giói, giai đoạn 2010-2021

Đvt: Nghìn USD

Nước xuất khẩu

Xuất khẩu sang Việt Nam Xuất khẩu ra thế giói Tỷ trọng

xuất khẩu sang Việt Nam A r J • Tông gia trị xuất khẩu 2010-20210 Tăng trưởng rp A r A Tông giá trị xuất khẩu 2009-2020 Tăng trưỏng Australia 627.085 26% 111.842.408 7,4% 0,56% New Zealand 47.473 16% 59.585.822 6,7% 0,08% Brunei — 0% 6.497 238,9% 0,00% Canada 244.581 172% 65.924.406 6,2% 0,37% Chile — 0% 12.387.168 8,0% 0,00% Nhât• Bản 21.477 136% 2.266.835 21,4% 0,95% Malaysia 13.077 47% 1.497.822 2,7% 0,87% Mexico 3.481 71% 20.308.301 16,2% 0,02% Peru - 0% 120.208 0% 0,00% Singapore 1.260 26% 1.193.210 ------ 2—^72—z--- r——~ --->-- 12,1% 0,11%

Nguôn: Tính toán từ Trademap

4,2,4, Chỉ sô so sánh hiện hữu của các nước thành viên CPTPP

Chỉ số RCA phản ánh lợi thế so sánh về xuất khẩu các mặt hàng thịt của các quốc gia thành viên CPTPP so với thế giới. Những nhóm nước có chỉ số RCA nhỏ hơn 1 bao gồm Brunei, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, Peru và Singapore cho thấy đây là những quốc gia không có lợi thế so sánh về xuất khẩu mặt hàng thịt. Canada đang duy trì chỉ số RCA trong khoảng từ 1 -2 phản ảnh rằng đây là quốc gia có lợi thế so sánh về xuất khẩu mặt hàng thịt nhưng với lợi thế thấp. Hiện úc và New Zealand là hai quốc gia duy nhất trong CPTPP có lợi thế so sánh về xuất khẩu mặt hàng thịt cao (chỉ số RCA >= 4). Trong đó RCA của New Zealand có phần vượt trội hơn hẳn so với các quốc gia khác, trong cả giai đoạn từ 2010-2021, chỉ số trung bình đạt 15.97. Điều này là tương đối dễ hiểu vì New Zealand là quốc gia xuất khẩu

nông sản lớn thứ 12 thế giới và là nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu thịt cừu.

Bảng 4.6: Chỉ sô RCA của các quôc gia CPTPP trong ngành thịt so với thê giới giai đoạn 2009-2020

Năm Úc New

Zealand Brunei Canada Chile

Nhật

Bản Malaysia Mexico Peru Singapore

2010 4.04 15.87 0.00 1.43 1.53 0.01 0.05 0.26 0.03 0.02 2011 3.86 15.96 0.00 1.54 1.35 0.01 0.05 0.30 0.03 0.02 2012 3.60 15.72 0.00 1.46 1.46 0.01 0.05 0.38 0.03 0.03 2013 3.86 15.50 0.00 1.43 1.61 0.01 0.06 0.46 0.04 0.03 2014 4.30 14.64 0.00 1.38 1.44 0.01 0.07 0.42 0.04 0.03 2015 5.16 14.95 0.00 1.44 1.52 0.02 0.07 0.44 0.05 0.04 2016 6.45 17.56 o.oo 1.48 1.93 0.02 0.09 0.52 0.07 0.04 2017 5.29 15.09 0.10 1.56 1.94 0.03 0.09 0.53 0.07 0.04 2018 4.85 15.85 0.00 1.55 1.55 0.04 0.08 0.53 0.02 0.03 2019 5.19 17.68 0.00 1.57 1.77 0.05 0.08 0.55 0.01 0.03 2020 5.07 16.91 0.01 1.61 2.01 0.05 0.08 0.58 0.01 0.03 2021 4.56 15.93 0.01 1.90 2.29 0.06 0.07 0.68 0.01 0.03

Nguôn: Tính toán từ Trademap

4.3. Đánh giá tác động của CPTPP đến nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Namdựa trên mô hình SMART dựa trên mô hình SMART

4.3.1. Kịch bản của mô hình

Để dự báo những tác động của việc cắt giảm thuế quan trong CPTPP đối với nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam, tác giả sử dụng mô hình SMART và phân chia làm 03 giả định. Trong đó, ở giả định số 3, tác giả sẽ đưa thêm yếu tố Việt Nam đồng thời xóa bở thuế quan ở cả Hiệp định CPTPP và AIFTA. Lý do tác giả

lựa chọn Hiệp định AIFTA là vì tính đến năm 2020 Ấn độ là quốc gia xuất khẩu thịt lớn thứ nhất của Việt Nam, các cam kết cắt giảm thuế quan trong Hiệp định này đối với mặt hàng thịt sẽ có tác động quan trọng trong việc đánh giá tác động cắt giảm thuế quan trong CPTPP đối với nhập khẩu mặt hàng thịt của Việt Nam.

Giả định 1: Sau 5 năm kể từ khi hiệp định CPTPP có hiệu lực, tất cả các hàng hóa thuộc danh mục B3 (thịt trâu bò ướp lạnh hoặc đông lạnh), B4 (thịt cừu, dê, lừa la, ngựa ướp lạnh hoặc đông lạnh) và B5 (phụ phẩm ăn được sau giết mổ cũa các loại động vật) được miễn thuế về 0%.

Giả định 2: Việt Nam kết thúc lộ trình 13 năm, 100% dòng thuế được xóa bỏ. Giả định 3: Mức thuế nhập khẩu về 0% đồng thời trong cả hiệp định CPTPP và AIFTA.

4.3.2. Phân tích kêt quả thực nghiệm

4.3.2.1. Giả định ỉ: Sau khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực 5 năm

a. Tổng quan tác động của CPTPP

Với giả định 1 được đưa ra, tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng thịt tăng từ 128,75 triệu USD lên 139,47 triệu USD, tăng 10,72 triệu USD tương ứng với mức tăng trưởng 8.33%. Trong đó giá trị tạo lập thương mại là 2,97 triệu USD và giá trị chuyển hướng thương mại là 7,75 triệu USD. Thặng dư người tiêu dùng cũng tăng

lên 375,34 nghìn USD.

Bảng 4.7: Tổng quan sự thay đổi trong nhập khẩu và tác động của CPTPP trong giả đinh 1

Chỉ số Giá tri•

Kim ngạch nhập khâu trước hiệp định (nghìn USD) 128.748,59 Kim ngạch nhập khâu sau hiệp định (nghìn USD) 139.469,53

Giá trị nhập khẩu tăng thêm (nghìn USD) 10.720,94

Tăng nhập khẩu (%) 8,33

Giá trị tạo lập thương mại (nghìn USD) 2.965,99

Giá trị chệch hướng thương mại (nghìn USD) 7.754,96

Phúc lợi xã hội (nghìn USD) 375,34

T

Nguôn: Tính toán của tác giả từ mô hình SMART (WITS) h. Sự thay đôi trong nhập khâu sản phẩm thịt và phúc lợi xã hội của Việt

Nam theo nhóm sản phẩm

Bảng 4.8: Anh hưởng của Hiệp định CPTPP lên nhập khâu mặt hàng thịt có mã HS 4 sô từ CPTPP vê Việt Nam ngay sau khi hiệp định có hiệu lực• > • • •

Mã HS

Giá trị nhập khẩu ban đầu

(nghìn USD) Giá trị nhập khẩu khi thuế (nghìn USD) Giá trị nhập khẩu thay đổi

(nghìn USD)

Phúc loi• hôi•

0201 - Thịt của động vật họ trâu bò, tươi hoặc ướp lạnh 19.234,45 19.286,82 52,37 0,43 0202 - Thịt của động vật họ trâu bò, đông lạnh 75.590,96 78.548,37 2.957,41 28,18 0203 - Thịt lọn, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh 8.079,82 13.079,10 4.999,28 313,03 0204 - Thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh 6.269,39 6.269,39 0 0 0205 - Thịt cìru hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh 0 0 0 0 0206 - Phụ phâm ăn được sau giêt mô của lợn, động vật họ ưâu bò, cừu, dế, ngựa, la,

lừa, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh 14.989,48 17.109,74 2.120,26 10,72 0207 - Thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mổ cùa gia cầm thuộc nhóm 01.05, tươi, ưóp

lạnh hoặc đông lạnh 1.410,87 1.804,16 393,29 9,45 0208 - Thịt và phụ phấm dạng thịt ăn được sau giết mổ của động vật khác, tươi, ướp

lạnh hoặc đông lạnh 0 0 0 0 0209 - Mờ lợn không dính nạc và mờ gia cầm, chưa nấu chảy hoặc chiết xuất cách

khác, tươi, ướp lạnh, đông lạnh, muổi, ngâm nước muối, làm khô hoặc hun khói 148,39 273,72 125,33 7,96 0210 - Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối, làm

khô hoăc hun khói; bôt min và bôt thô ăn đươc làm từ thit hoăc phu phâm dang thít sau• 7 • • • • • • 1 • 1 • Gr • giết mổ

335,61 335,61 0 0

1601 - Xúc xích và các sản phâm tương tự làm tù’ thịt, từ phụ phâm dạng thịt sau giết 149,25 207,79 58,53 3,78

T

Mã HS

Giá trị nhập khẩu ban đầu

(nghìn USD) Giá trị nhập khẩu khi thuế (nghìn USD) Giá trị nhập khẩu thay đổi

(nghìn USD)

Phúc loi• hôi•

mổ hoặc tiết; các chế phẩm thực phẩm từ các sàn phẩm đó

1602 - Thịt, các phụ phấm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết, đà chế biến hoặc bảo quản

khác 2.540,35 2.554,83 14,48 1,80

Tông 128.748,59 139.469,53 10.720,94 375,34

Nguôn: Tính toán cua tác giả từ mô hình SMART (WITS)

Trong 5 năm đâu có hiệu lực, 101 dòng hàng thuộc Chương 02 và Nhóm HS 1601 (Xúc xích và các sản phẩm tương tự làm từ thịt...) và 1602 (Thịt, các phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết, đã chế biến hoặc bảo quản khác) đều được điều chỉnh giảm so với mức thuế suất ở năm cơ sở. Trong đó có 23 dòng hàng thuộc

Một phần của tài liệu Tác động của hiệp định CPTPP đến nhập khẩu mặt hàng thịt của việt nam (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)