Hoạt động 8: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

Một phần của tài liệu Bài 1. Màu sắc và cách pha màu (Trang 33 - 35)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2. Các hoạt động chính:

2.8. Hoạt động 8: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.

2. Các hoạt động chính (tiếp theo):

2.6. Hoạt động 6: Trải nghiệm cùng tácphẩm mĩ thuật (tiếp theo, 15 phút) phẩm mĩ thuật (tiếp theo, 15 phút)

- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp và trưng bày lên góc sản phẩm.

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

2.7. Hoạt động 7: Phân tích, diễn giải (5phút) phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:

- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. + Tranh vẽ hợp lí chưa? Bố cục, màu sắc

như thế nào?

+ Kĩ thuật nặn của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa?

+ Sản phẩm 3D của nhóm bạn có giống tượng thật không? Có cân đối chưa?

2.8. Hoạt động 8: Giao tiếp, đánh giá (10ph) ph)

* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu

- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.

- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời:

hỏi cho nhóm bạn. + Bạn dùng vật liệu để tạo bức tượng này là gì? Vì sao nhóm bạn chọn loại vật liệu đó?

+ Bạn phỏng đoán tỉ lệ thế nào để có kích thước hài hòa, cân đối?

+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để tô màu mà không chọn màu khác?

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.

- Dẫn dắt từ chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm” sang chủ đề “Quê hương em”.

- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

- Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.

Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……

Tích hợp các bài 4, bài 7, bài 20 và bài 34 (4 tiết)

(Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung để vẽ tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; ...

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày hội quê em; phong cảnh quê hương; chép họa tiết trang trí dân tộc.

- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em về quê hương; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (2 phút):

- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.

- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Quê

hương em”.

- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.

- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận.

2. Các hoạt động chính:

Một phần của tài liệu Bài 1. Màu sắc và cách pha màu (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w