III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
2. Các hoạt động chính:
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
(10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho bài học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài vẽ ở tiết này để trang trí lớp học. - Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề “Em và trường em” sang chủ đề “Em và trường em”.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhận.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .……
Tích hợp các bài15 ; bài 23; bài 25 và bài 30 (4 tiết)
(Tiết 1) I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và trường em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!
- Yêu cầu học sinh thể hiện một số động tác miêu tả hình dáng hoạt động của con
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh thể hiện một số động tác miêu tả hình dáng hoạt động của con người.
người.
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30ph) ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn.
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? + Em có nhận thấy đường nét của mái tóc không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?
+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh thu xếp các bài vẽ để tiết sau tiếp tục sử dụng.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tích hợp các bài15 ; bài 23; bài 25 và bài 30 (4 tiết)
(Tiết 2) I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (tiếp theo, 25-30phút) phút)
Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh
qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu.
- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi: + Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì?
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào?
Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm.
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:
- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không?
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?
+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?
- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau khi vẽ chân dung.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .……
Tích hợp các bài15 ; bài 23; bài 25 và bài 30 (4 tiết)
(Tiết 3) I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện(15 ph) (15 ph)
chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
* Cách tiến hành:
Bước 1. Xác định cốt truyện:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Em và trường em”.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Em và trường em”.
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Con vật em yêu thích”.
- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”.
Bước 2. Hình thành đối tượng:
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩmtừ “Cốt truyện” (15 phút) từ “Cốt truyện” (15 phút)
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm.
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm
sắc...).
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.
sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm .……
Tích hợp các bài15 ; bài 23; bài 25 và bài 30 (4 tiết)
(Tiết 4) I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận; có những hiểu biết về các hoạt động ở trường và những hình ảnh về bạn bè, thầy cô giáo.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích; hiểu được hình dáng của con người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài “Em và trường em”.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở thực hành Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4. Hoạt động 4: Giới thiệu tác phẩmtừ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút) từ “Cốt truyện” (tiếp theo, 20 phút)
* Mục tiêu: Bằng ngôn ngữ nói, học sinh các nhóm trình bày trước lớp về câu chuyện đã xây dựng từ hình ảnh các nhân vật và trao đổi, nhận xét bình luận về câu chuyện của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm còn lại giới thiệu về tác phẩm của nhóm mình theo các yêu cầu:
+ Nêu rõ nội dung sự việc, đã thể hiện trong tác phẩm.
+ Ý nghĩa chủ đề của tác phẩm được biểu đạt bằng hình tượng nghệ thuật như thế nào (quan hệ liên kết giữa các nhân vật, không gian bối cảnh, bố cục, màu sắc...).
- Giáo viên khuyến khích các nhóm khác nhận xét về tác phẩm của nhóm bạn.
- Đại diện nhóm phân tích, diễn giải về tác phẩm đã sáng tạo của nhóm
- Học sinh các nhóm khác, trao đổi, chia sẻ nội dung và cảm nhận thẩm mĩ từ tác phẩm.
- Giáo viên giáo dục học sinh về tình cảm bạn bè; về lòng kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo; có ý thức học tập, giữ gìn, bảo quản tài sản của trường; có ý thức bảo vệ môi trường học tập, vui chơi, chăm sóc cây cảnh, …
- Học sinh lắng nghe và cảm nhận.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá(10 ph) (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết liên hệ thực tiễn cho bài học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng các bài vẽ ở tiết này để trang trí lớp học.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày.
nghe câu chuyện mà nhóm đã trình bày.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):