Nội dung 3: Thảo luận về các biện pháp An toàn vệ sinh thực phẩm

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh trung học phổ thông (Trang 66 - 70)

PHỤ LỤC 2 : KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

2. Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm

2.3. Nội dung 3: Thảo luận về các biện pháp An toàn vệ sinh thực phẩm

2.3.1. Mục tiêu

a. Kiến thức

- Đề xuất được các biện pháp phòng tránh ngộ độc thực phẩm - Nêu được các biện pháp phòng chống thực phẩm bẩn

b. Kĩ năng

- Kĩ năng giao tiếp và làm việc nhóm - Kĩ năng trình bày

c. Tư duy, thái độ

- Có ý thức trong việc tuyên truyền bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng

d. Phẩm chất và năng lực hướng đến

- Phẩm chất: Trách nhiệm

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: Năng lực ngơn ngữ và năng lực tìm hiểu tự nhiên

2.3.2. Phương pháp- Kĩ thuật dạy học- Phương thức tổ chức

- Phương pháp thảo luận nhóm - Phương thức nghiên cứu

2.3.3. Chuẩn bị

* Chuẩn bị của giáo viên

- Kế hoạch dạy học

67

* Chuẩn bị của học sinh

- Tìm hiểu một số biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm và phịng tránh ngộ độc thực phẩm

- Các phương tiện, dụng cụ học tập

2.3.4. Kế hoạch thực hiện

STT Tên hoạt động Thời gian tổ chức

1 Thảo luận nhóm về các biện pháp phòng chống thực phẩm bẩn và ngộ độc thực phẩm

35 phút

2 Trình bày kết quả thảo luận 10 phút

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các biện pháp phịng chống thực phẩm bẩn và ngộ độc thực phẩm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên phân chia nhóm : 2 bạn một bàn

- Giáo viên giao nhiệm vụ như sau : Hãy thỏa luận và đưa ra ít nhất 5 biện pháp phòng chống thực phẩm bẩn và ngộ độc thực phẩm

- GV phát cho mỗi nhóm HS 5-10 mẩu giấy note, HS suy nghĩ và ghi lại những biện pháp để phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

- Mỗi biện pháp được thể hiện trên phạm vi 1 mẫu giấy

- Học sinh thảo luận và đưa ra các ý kiến ví dụ :

 Cần giữ vệ sinh nơi nấu nướng và vệ sinh nhà bếp.

 Khi mua thực phẩm phải lựa chọn thực phẩm sạch

 Khi chế biến phải rửa nước sạch.  Khơng dùng thực phẩm có mầm

độc.

 Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật hay bị biến chất

 Khơng dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc hay bị ơ nhiễm  Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử

dụng  ...

68

- Giáo viên theo dõi quá trình hoạt động và gợi ý cho học sinh

Hoạt động 2 Trình bày kết quả thảo luận

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên cung cấp bảng phân loại biện

pháp.

- Yêu cầu học sinh phân loại các biện pháp mà nhóm mình thảo luận được vào bảng được đính kèm cuối trang.

- Giáo viên theo dõi và chính xác hóa nội dung hoạt động cho học sinh.

- Học sinh phân chia các biện pháp

- Học sinh sắp xếp các biện pháp cho phù hợp

69

Bảng phân loại biện pháp

Biện pháp đối với gia đình Biện pháp đối với cá nhân

70

Một phần của tài liệu Thiết kế hoạt động trải nghiệm chủ đề vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh trung học phổ thông (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)