Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học phần địa lí lớp 5 1 (Trang 87 - 90)

7. Cấu trúc của luận văn:

4.3. Tổ chức thực nghiệm

4.3.1. Đối tượng, thời gian thực nghiệm

- Trường Tiểu học Trần Cao Vân (tp Đà Nẵng), chọn 2 lớp: 5/4 lớp TN và 5/2 lớp ĐC

- Trường Tiểu học Duy Tân (tp Đà Nẵng), chọn 2 lớp: 5/1 lớp TN và 5/2 lớp ĐC

- Thời gian thực nghiệm: Từ tháng 10/2020 đến tháng 2/2021 - Địa điểm: 2 trường Tiểu học Trần Cao Vân và Duy Tân

Tên Bài Trường TH

Trần Cao Vân Trường TH Duy Tân Khi hậu Lớp TN: 5/4 (SS: 33 HS) Lớp TN: 5/1 (SS: 33 HS) Sông ngòi Lớp ĐC: 5/2 (SS: 32 HS) Lớp ĐC: 5/2 (SS: 32 HS) 4.3.2. Phương pháp thực nghiệm

năng lực sử dụng bản đồ mà đề tài đề xuất; Lớp ĐC dạy theo phương pháp mà thường ngày GV sử dụng

- Tổ chức kiểm tra việc hiểu kiến thức và năng lực sử dụng bản đồ của HS sau khi kết thúc 2 tiết dạy thực nghiệm và đánh giá, so sánh, đối chiếu kết quả giữa các lớp TN và lớp ĐC

4.3.3. Tiêu chí đánh giá năng lực bản đồ :

Bảng 4.1. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực của bài Khí hậu

TT Các năng lực bản đồ Tiêu chí cần đạt Điểm

1 Năng lực nhận biết, chỉ, đọc đối tượng trên bản đồ

- HS đọc được tên lược đồ “Lược đồ khí hậu”.

- HS nhận biết được các đối tượng ở bảng chú giải, phân biệt được các kí hiệu về Miền khí hậu, hướng gió tháng 1 và tháng 7, kí hiệu dãy núi.

2

2 Năng lực xác định được vị trí địa lí

- HS đọc đường chỉ vĩ độ ở khung bản đồ

- Biết Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.

2

3 Năng lực mô tả đối tượng

HS phát triển được năng lực mô tả khí hậu trên bản đồ:

+ Dựa vào hệ tọa độ trên lược đồ trong sách giáo khoa cho biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

+ Nhiệt độ, lượng mưa và các loại gió ở nước ta như thế nào?

+ Rút ra đặc điểm chung nhất của khí hậu Việt Nam

+ Việt Nam có mấy miền khí hậu? Ranh giới của các miền nằm ở đâu?

+ Nhiệt độ và lượng mưa của mỗi miền như thế nào?

4 Năng lực xác lập mối quan hệ đơn giản trên bản đồ

- Biết được mối quan hệ giữa vị trí địa lí và khí hậu

- Hiểu được mối quan hệ giữa biển, và ảnh hưởng của biển đến khí hậu Việt Nam.

2

Bảng 4.2. Bảng tiêu chí đánh giá năng lực của bài Sông ngòi

TT Các năng lực bản đồ Tiêu chí cần đạt Điểm 1 Năng lực nhận biết, chỉ, đọc đối tượng trên bản đồ

- HS đọc được tên lược đồ “Lược đồ sông ngòi”

- HS nhận biết được các đối tượng ở bảng chú giải. Phân biệt được các kí hiệu về Sông, hồ, nhà máy thủy điện.

2

2 Năng lực xác định được vị trí địa lí

- Đọc được tên các con sông lớn

- Chỉ và xác định được vị trí của một số con sông lớn trên bản đồ.

2

3 Năng lực mô tả đối tượng

HS phát triển được năng lực mô tả sông ngòi trên bản đồ.

+ Mạng lưới sông ngòi: Dày hay thưa, phân bố đều hay không đều, sông nhỏ hay lớn. các phụ lưu và chi lưu quan trọng

+ Hướng chảy của sông: sông chảy theo những hướng nào? Đổ vào những biển hoặc đại dương nào?

+ Sự khác biệt của sông ngòi miền Trung

4

quan hệ đơn giản trên bản đồ

ngòi: sông miền núi dốc, hẹp; sông đồng bằng rộng, ít dốc

- Hiểu được lí do sông ngòi ở miền Trung ngắn và dốc.

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực sử dụng bản đồ cho học sinh trong dạy học phần địa lí lớp 5 1 (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)