Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 39 - 41)

9. Cấu trúc của luận văn

1.5.2. Các yếu tố khách quan

Điều kiện kinh tế của các gia đình, địa phƣơng có ảnh hƣởng sâu sắc, trực tiếp tới huy động cộng đồng tham gia tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số, cụ thể:

+ Điều kiện kinh tế của gia đình và của địa phƣơng góp phần cung cấp nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất cho nhà trƣờng, cho trẻ tạo điều kiện cần thiết cho các hoạt động giáo dục, trong đó để tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

+ Điều kiện kinh tế địa phƣơng là cơ sở cho việc xây dựng các chế độ chính sách của địa phƣơng dành cho những ngƣời tham gia tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

+ Điều kiện kinh phí giúp cho Hiệu trƣởng có thể xây dựng chế độ ƣu đãi, động viên khen thƣởng những ngƣời tích cực tham gia hoặc có thành tích trong công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị (về thời gian, không gian, cơ sở vật chất, quy mô lớp học, trang thiết bị dạy học…) cũng ảnh hƣởng nhất định đến việc triển khai các phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt và mức độ kỹ năng nói của trẻ.

Môi trƣờng ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không gian, văn hóa, tập quán cũng có ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số ở các trƣờng Mầm non.

Gia đình trẻ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả công tác tăng cƣờng tiếng Việt chon trẻ mầm non ngƣời dân tộc thiểu số. Thời gian trẻ ở trong gia đình khá nhiều. Nếu trẻ chỉ học tiếng Việt ở trƣờng trong khi ở nhà trẻ không có điều kiện giao tiếp bàng tiếng Việt thì khó đạt đƣợc kết quả bền vững về tăng cƣờng tiếng Việt. Hơn nữa, hứng thú của trẻ trong việc học tiếng Việt ở trƣờng Mầm non s bị suy giảm nhiều nếu nhƣ các bậc phụ huynh không khuyến khích trẻ

học tiếng Việt hoặc không có thái đọ hợp tác, ủng hộ việc học tiếng Việt trong trƣờng Mầm non.

Tiểu kết Chƣơng 1

Chƣơng 1 báo cáo đề tài đã trình bày các vấn đề lý luận cơ bản về quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non. Trên cơ sở tổng quan những nghiên cứu liên quan, đề tài đã xây dựng những khái niệm phân tích và làm rõ các nội dung: đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ ngƣời dân tộc thiểu số; mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non; Nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non; Phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non; Hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non; Điều kiện tăng cƣờng tiếng Việt ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non.

Đề tài đã xác định và phân tích các nội dung cơ bản về quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời ngƣời ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non, bao gồm:

- Xác định nhu cầu tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS - Quản lý mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS - Quản lý nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS - Quản lý phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTT - Quản lý hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS

- Kiểm tra, đánh giá công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ người DTTS

Kết quả nghiên cứu ở Chƣơng 1 là cơ sở lý luận, để dựa vào đó tác giả đề tài s điều hành khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam ở chƣơng 2 tiếp theo.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC TĂNG CƢỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 39 - 41)