Thực trạng quản lý công tác tăng cƣờng tiếngViệt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 53)

9. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác tăng cƣờng tiếngViệt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu

tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ

Quá trình lãnh đạo, điều hành của ngƣời cán bộ quản lý cần tập trung thực hiện tốt các chức năng quản lý. Hiệu trƣởng càng thực hiện tốt chức năng quản lý thì s mang lại kết quả càng cao và ngƣợc lại. Đề tài khảo sát kiến thức đánh giá của 107 cán bộ quản lý, giáo viên về công tác quản lý mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ. Kết quả khảo sát đƣợc thu qua bảng 2.5 dƣới đây.

Bảng 2.5. Thực trạng quản lý mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ

TT Quản lý mục tiêu Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Khảo sát, phân loại giáo viên, đánh giá nhu cầu tăng cƣờng tiếng Việt của trẻ DTTS để lập kế hoạch cho phù hợp

23 21.5 34 31.8 24 22.4 26 24.3 2.50 1

2

Xác định mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt của trẻ DTTS theo từng giai đoạn căn cứ trên cơ sở pháp lý, điều kiện thực tế của trƣờng, điều kiện (các nguồn lực)

TT Quản lý mục tiêu Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

thực hiện và nhu cầu của GVMN, của trƣờng MN

3

Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện tăng cƣờng tiếng Việt của trẻ DTTS cho giáo viên

39 36.4 40 37.4 22 20.6 6 5.6 1.95 7

4

Xác định các nguồn lực cần huy động để thực hiện mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt của trẻ DTTS

37 34.6 29 27.1 26 24.3 15 14.0 2.18 3

5

Quán triệt nâng cao nhận thức cho giáo viên để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng về mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ em DTTD.

31 29.0 34 31.8 35 32.7 7 6.5 2.17 4

Kết quả khảo sát cho thấy, quản lý mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ cho trẻ đƣợc đánh giá với trị trung bình từ 1.95 đến 2.50 nhƣ sau:

Mục tiêu đƣợc các trƣờng thực hiện có hiệu quả nhất là “Khảo sát, phân loại giáo viên, đánh giá nhu cầu tăng cường tiếng Việt của trẻ người dân tộc thiểu số để lập kế hoạch cho phù hợp” có điểm trung bình X = 2.50. Một trong những mục tiêu quan trọng là đánh giá thực trạng từ đó xây dựng các chỉ tiêu, vạch ra đƣợc yêu cầu cần đạt. Để triển khai hiệu quả công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ cần đánh giá thực trạng về trình độ của giáo viên, nhận thức của các lực lƣợng giáo dục và thực trạng dạy học Tiếng Việt tại các trƣờng. tiếp theo là: “Xác định các chỉ tiêu cần đạt và giải pháp cho từng hoạt động giáo dục, dạy học” với điểm trung bình X = 2.39. Việc phổ biến về mục tiêu, kế hoạch, thời gian, tiến độ đến toàn bộ cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trƣờng, từ đó mỗi đối tƣợng có kế hoạch thực hiện để đạt đƣợc mục tiêu của hoạt động dạy học tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo là cần thiết. Bên cạnh đó, một số nội dung chƣa đƣợc chú trọng nhƣ: “Xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện tăng cường tiếng Việt của trẻ người dân tộc thiểu số cho giáo viên; Xác định các nguồn lực, hình thức dạy học, giáo dục phù hợp với các đối tượng trẻ người

dân tộc thiểu số theo với từng giai đoạn của kế hoạch”. Điều đó cho thấy, lãnh đạo các trƣờng mới chỉ quan tâm đến xác định mục tiêu,việc chỉ đạo thực hiện mục tiêu đó chƣa sát sao qua trao đổi đƣợc biết:

- Đa số các trƣờng chƣa xác định mục tiêu kế hoạch cụ thể cho từng tháng, tuần và chỉ có kế hoạch chung theo năm theo sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT.

- Kế hoạch phối hợp đƣợc nhà trƣờng thực hiện ngay từ đầu năm học với nhiệm vụ chính là huy động, vận động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số, nhiều trƣờng chƣa xây dựng thành chƣơng trình cụ thể và có qui chế phối hợp nên hiệu quả còn thấp, nguyên nhân do công tác tham mƣu, công tác dân vận còn hạn chế ở nhiều trƣờng.

- Công tác hoàn thiện cơ sở vật chất, không gian trƣờng lớp nhiều trƣờng không chủ động đƣợc. Do nguồn kinh phí cấp cho xây dựng thấp, chủ yếu chỉ dành cho sửa chữa nên kế hoạch và lộ trình không thực hiện đƣợc. Công tác bồi dƣỡng giáo viên chƣa có chiều sâu, trƣờng không phân loại đối tƣợng giáo viên, không có cốt cán để làm nhân tố bồi dƣỡng, còn hạn chế trong đánh giá diễn biến tâm lý lứa tuổi, đa phần giáo viên chƣa đầu tƣ, nghiên cứu cho hoạt động này.

- Công tác thi đua chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu hiện nay về các nội dung mới, đánh giá còn theo cảm tính, kinh nghiệm, chung chung. Các hoạt động phong trào còn nhiều hạn chế, tổ chức khuôn mẫu, máy móc, thiếu tính sáng tạo, nhiều giáo viên chỉ biết đơn thuần giảng dạy, thiếu quan tâm đến thực tế hiệu quả đạt đƣợc (do hồ sơ sổ sách phải làm nhiều, không có điều kiện tiếp cận các thông tin cũng nhƣ học hỏi nâng cao), ...

Một nội dung quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả, tính khả thi của việc lập kế hoạch đó là tìm hiểu nhu cầu của giáo viên. Thực tế là khi xây dựng kế hoạch tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số các trƣờng chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên (Phòng GD&ĐT) và kế hoạch của nhà trƣờng ở các năm trƣớc, mà chƣa chú ý tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối tƣợng liên quan đến việc thực hiện hoạt động dạy học cho trẻ.

Kết quả khảo sát cho thấy, mặc dù phần lớn cán bộ, giáo viên nắm vững kiến thức về hoạt động dạy học nhƣng trong quá trình thiết kế hay tổ chức thực hiện các hoạt động hay xác định nguồn lực còn còn tỏ ra lúng túng…Việc huy động lực lƣợng để tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụ huynh học sinh còn hạn chế cả về mặt nhận thức, kinh phí, cơ sở vật chất và xây dựng tiêu chí, thang bậc kiểm tra đánh giá mục tiêu đạt đƣợc. Tính tích cực chủ động của mỗi đối tƣợng tham gia giáo dục có phần hạn chế, đồng thời các công việc quyết định hiệu quả của mục tiêu quản lý nhƣ xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện, xác định các nguồn lực cần huy động, kiểm tra tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và

điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp chỉ thực hiện mức độ trung bình yếu.

2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ

Việc quản lý nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ đƣợc thực hiện trên cơ sở chƣơng trình tăng cƣờng Tiếng Việt cho trẻ do Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 2805/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hƣớng đến 2025”. Các trƣờng phải thực hiện nghiêm túc chƣơng trình này mà ngƣời trực tiếp thực hiện là giáo viên. Lãnh đạo phải có các biện pháp quản lý tốt việc thực hiện nội dung chƣơng trình giáo dục chung và các hoạt động trong nhà trƣờng nhằm tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ. Kết quả khảo sát nội dung này đƣợc trình bày ở bảng 2.6:

Bảng 2.6. Thực trạng quản lý nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ

TT Quản lý nội dung

Mức độ thực hiện

X TB

Yếu TB Khá Tốt

SL % SL % SL % SL %

1

Quản lý xây dựng nội dung chƣơng trình tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ trong nhà trƣờng

37 34.6 44 41.1 6 5.6 20 18.7 2.08 5

2

Quản lý phân công giáo viên các nhóm lớp thực hiện các nội dung chƣơng trình tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

24 22.4 25 23.4 36 33.6 22 20.6 2.52 3

3

Tập huấn bồi dƣỡng giáo viên thực hiện các nội dung chƣơng trình tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

21 19.6 27 25.2 35 32.7 24 22.4 2.58 1

4

Triển khai thực hiện các nội dung chƣơng trình tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ở các nhóm lớp

24 22.4 28 26.2 29 27.1 26 24.3 2.53 2

5

Tổ chức phối hợp các lực lƣợng tham gia, hỗ trợ thực hiện nội dung chƣơng trình tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

Thực trạng quản lý nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm nonhuyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình với X từ 1.95 đến 2.58. Cụ thể từng nội dung nhƣ sau:

Kết quả khảo sát tác giả thấy nội dung đƣợc đánh giá hiệu quả là Tập huấn bồi dưỡng giáo viên thực hiện các nội dung chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ”

có điểm trung bình X = 2.58. Đây là nội dung vô cùng quan trọng trong thực hiện tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.. Giáo viên cần thực hiện đúng yêu cầu nội dung chƣơng trình về tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ, có nhƣ thế thì mới nâng cao đƣợc hiệu quả tổ chức các hoạt động cho trẻ. Các Cụ thể về kỹ năng đặt câu hỏi thì giáo viên cần chú ý tới một số yêu cầu nhƣ sau: Câu hỏi phải liên quan trực tiếp đến việc thực hiện mục tiêu bài học; câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu; đúng lúc, đúng chỗ; phù hợp với trình độ của trẻ; câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ của trẻ nhằm khuyến khích sự phát triển nhận thức và ngôn ngữ của trẻ, giáo viên không ghép nhiều nội dung trong một câu hỏi, không hỏi nhiều vấn đề cùng một lúc, trẻ s trả lời dễ dàng hơn với các câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý.

Yếu tố thứ hai là: “Triển khai thực hiện các nội dung chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các nhóm lớp” với ĐTB=2.53. Tăng cƣờng học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, xây dựng môi trƣờng tiếng Việt. Bổ sung, thay thế, cung cấp thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, dạy học tiếng Việt phù hợp với tất cả các nhóm, lớp, điểm trƣờng mầm non ở các xã khó khăn. Xây dựng và bảo đảm duy trì môi trƣờng tiếng Việt trong các cơ sở giáo dục mầm non. Xây dựng và triển khai thí điểm mô hình về tăng cƣờng tiếng Việt tại các địa phƣơng trong tỉnh phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng miền, để cán bộ quản lý, giáo viên thăm quan, học tập, triển khai nhân rộng mô hình. Đến năm 2020, phần lớn các huyện, thành phố và đến năm 2025 tất cả các huyện, thành phố có trẻ em ngƣời dân tộc thiểu số xây dựng triển khai nhân rộng mô hình về tăng cƣờng tiếng Việt. Tạo không gian môi trƣờng tiếng Việt trong lớp học nhƣ tranh ảnh, đồ chơi, vật liệu,... giúp học sinh luôn thuộc các chữ cái tiếng Việt khi nhìn vào góc tiếng Việt và có sự bổ sung, thay đổi theo thời gian, chủ đề của chƣơng trình giảng dạy; xây dựng thƣ viện thân thiện nhƣ: thƣ viện trong lớp, ngoài trời (thƣ viện xanh) thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động vui chơi, giao tiếp trong các hoạt động ở trƣờng, ở nhà và cộng đồng; tăng cƣờng dạy học tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số thông qua từng các hoạt động, đảm bảo trẻ ngƣời dân tộc thiểu số cuối năm đạt chuẩn giao tiếp bằng tiếng Việt.

Nội dung thực hiện còn yếu kém là: “Tổ chức phối hợp các lực lượng tham gia, hỗ trợ thực hiện nội dung chương trình tăng cường tiếng Việt cho trẻ”. Điều đó cho

thấy, lãnh đạo các trƣờng mới chỉ quan tâm đến phối hợp đến lực lƣợng xã hội, giáo viên, mà chƣa sát sao, kiểm soát thực hiện nội dung đó nhƣ thế nào, hiệu quả ra sao, và quản lý hoạt động dạy của giáo viên, và hoạt động học của từng trẻ đặc biệt có nội dung phù hợp trong tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ở các vùng khác nhau. Nhƣ vậy, quản lý nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang chỉ thực hiện một số nội dung nhất định, còn hạn chế về nội dung nghèo nàn, thiếu đa dạng, chƣa huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động này, còn bị động trong việc xử lý tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm nonhuyện Tây Giang, chƣa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp, gắn kết giữa các chủ thể thực hiện quản lý.

2.4.3. Thực trạng quản lý phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ

Bảng 2.7. Thực trạng quản lý phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ

TT Quản lý phƣơng pháp Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu TB Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Quản lý phƣơng pháp trực quan hành động 37 34.6 29 27.1 12 11.2 29 27.1 2.31 2 2

Quản lý thực hiện phƣơng pháp luyện tập theo mẫu câu 45 42.1 29 27.1 16 15.0 17 15.9 2.05 5 3 Hƣớng dẫn giáo viên sử dụng phƣơng pháp đàm thoại, trò chuyện 43 40.2 27 25.2 20 18.7 17 15.9 2.10 3 4 Quản lý sử dụng phƣơng pháp tạo tình huống giao tiếp

43 40.2 34 31.8 20 18.7 10 9.3 1.97 6

5 Quản lý thực hiện phƣơng

pháp dịch chuyển lời nói 37 34.6 41 38.3 13 12.1 16 15.0 2.07 4

Kết quả điều tra cho thấy quản lý đổi mới phƣơng pháp ở các trƣờng tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ Tây Giang đƣợc thực hiện với ĐTB từ 1.90 đến 2.5.

Nội dung đƣợc các nhà trƣờng thực hiện đạt ƣu điểm nhất có trung bình X đạt 2.51 là “Hướng dẫn giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, trò chuyện”.

trẻ thông qua xây dựng môi trƣờng tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ nhƣ:

Môi trƣờng trong lớp học: Các đồ dùng cá nhân của trẻ, các thiết bị trong lớp đƣợc dán ký hiệu bằng các chữ cái tiếng Việt; các mảng tƣờng có sử dụng đa dạng các kiểu chữ cái; các chữ cái và chữ số treo/ dán trong lớp.

Việc sắp xếp các góc hoạt động trong lớp khá hợp lí, thuận tiện và có đủ không gian cho trẻ hoạt động , các góc yên tĩnh nhƣ góc (học tập, nghệ thuật) đƣợc bố trí xa góc hoạt động (góc xây dựng, góc phân vai). Sử dụng các giá, bảng để làm hàng rào ngăn cách các góc chơi có độ cao vừa phải để không làm che khuất tầm nhìn. Việc thay đổi nội dung các góc chơi trong từng chủ đề nhằm tạo sự hứng thú, kích thích trẻ tham gia hoạt động ở một số lớp học đƣợc thực hiện thƣờng xuyên.

Các nhóm, lớp tạo ra môi trƣờng giao tiếp bằng tiếng Việt tích cực thông qua nhiều hình thức nhƣ: tổ chức các giờ học tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo vào các buổi chiều trong tuần, tổ chức các trò chơi ngôn ngữ, các hoạt động giáo dục khác có tăng cƣờng sự giao lƣu, giao tiếp bằng tiếng Việt giữa trẻ - trẻ, giữa trẻ - cô và những ngƣời xung quanh.

Khác với trẻ em bình thƣờng, trẻ ngƣời dân tộc thiểu số thƣờng không sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giờ ra chơi, nếu chơi tự do, các em s chơi thành từng nhóm bạn với nhau và giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ. Do đó, việc tổ chức các giờ hoạt động học trong các hoạt động tập thể, giờ ra chơi, giáo viên tham gia cùng trẻ, tổ chức, hƣớng dẫn các em chơi các trò chơi sân trƣờng và yêu cầu các em nói với nhau bằng tiếng Việt. Trong môi trƣờng giao tiếp tự nhiên, không bị gò ép bởi nội dung bài học, các em sử dụng tiếng Việt s dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thay đổi đƣợc thói quen hành vi này thƣờng gặp khó khăn ở thời gian đầu. Nêu nhà trƣờng đƣa ra

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 53)