Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 89)

9. Cấu trúc của luận văn

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Nhằm thu thập thông tin đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang đã đƣợc đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm

- Khách thể khảo sát gồm: 107 cán bộ quản lý, giáo viên thuộc một số trƣờng Mầm non trên địa bàn huyện Tây Giang.

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm

Nội dung khảo sát đƣợc tập trung vào hai vấn đề chính: - Các biện pháp đƣợc đề xuất có thật sự cần thiết không?

- Trong các điều kiện nhƣ hiện nay, các biện pháp đề xuất có khả thi trong quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non không?

3.4.4. Tiến trình khảo nghiệm

- Khảo sát bằng bảng hỏi (phụ lục 4): bảng hỏi gồm 7 biện pháp đề xuất. Bảng hỏi đề nghị khách thể khảo sát đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi đối với 07 biện pháp đề xuất.

- Thang đánh giá sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất: sử dụng thang điểm 4, mỗi biện pháp đƣợc đánh giá với 4 mức độ khác nhau.

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời DTTS

0 15 6.7 29 13.3 176 80 3.73 1

2 Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV tham gia công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời DTTS

0 22 10 59 26.7 139 63.3 3.27 5

3 Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng

0 29 13.3 66 30 125 56.7 3.43 3

4 Chú trọng đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu chất lƣợng công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

0 37 16.7 59 26.7 125 56.7 3.40 4

5 Xây dựng môi trƣờng

TT Tên biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % và tăng cƣờng bền vững năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ mầm non ngƣời DTTS

6 Từng bƣớc cải thiện các điều kiện hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

0 51 23.3 88 40 81 36.7 3.13 6

7 Định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

12 11.2 46 43.0 49 45.8 3.35 3

Các biện pháp quản lí đề xuất đƣợc đánh giá với X từ 31.3 đến 3.73. Biện pháp đánh giá khả thi nhất là: “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số” với X

=3.73 sau đó là “Xây dựng môi trường thuận lợi cho việc củng cố và tăng cường bền vững năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số ” với

X =3.53. Trong đó biện pháp “Từng bước cải thiện các điều kiện hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ” đƣợc đánh giá ít cần thiết nhất với X =3.35.

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp TT Tên biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng của công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời DTTS

37 16.7 7 3.3 29 13.3 147 66.7 3.30 1

2 Bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV tham gia công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời DTTS

29 13.3 22 10 29 13.3 139 63.3 3.27 2

3 Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng

44 20 15 6.7 59 26.7 103 46.7 3.00 4

4 Chú trọng đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu chất lƣợng công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

15 6.7 73 33.3 59 26.7 73 33.3 2.87 5

5 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho việc củng cố và tăng cƣờng bền vững năng lực giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ mầm non ngƣời DTTS

29 13.3 44 20 37 16.7 110 50 3.03 3

6 Định kỳ kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

37 16.7 44 20 59 26.7 81 36.7 2.83 6

7 Từng bƣớc cải thiện các điều kiện hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ

Với trị TB X từ 2.83 đến 3.30 cho thấy các biện pháp đề xuất có tính khả thi cao. Trong đó, biện pháp “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về tầm quan trọng của công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu sốvới X

=3.30 đƣợc đánh giá khả thi nhất. Sau đó là “Từng bước cải thiện các điều kiện hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ” với X =2.83.

Điều đó chứng tỏ 7 biện pháp đề xuất là cần thiết và có khả năng vận dụng vào thực tế quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm nonhuyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam.

Từ căn cứ này, có thể thấy nếu các biện pháp trên đƣợc áp dụng trong những điều kiện thuận lợi nhƣ đã nêu, chắc chắn việc tổ chức thực hiện quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam s đạt đƣợc hiệu quả cao.

Tiểu kết Chƣơng 3

Dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và hạn chế thực trạng, đề tài đã tập trung vào việc đề xuất các biện pháp quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm nonhuyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

Kết quả trƣng cầu ý kiến các cán bộ quản lý, giáo viên cho thấy: Cả 7 biện pháp quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh hiện nay đều cấp thiết và khả thi. Các biện pháp đƣợc đề xuất đều có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ, tác động qua lại với nhau. Do đó, cần phải áp dụng các biện pháp đã đề xuất một cách đồng bộ và có tính hệ thống. Có nhƣ vậy, việc thực hiện tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam s đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đề xuất liên kết với nhau thành một hệ thống chặt ch , có sự cần thiết và tính khả thi cao; và để thực hiện tốt quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng Mầm non huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam cần thực hiện đồng bộ các biện pháp đã đề xuất.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Công tác quản lý hoạt động giáo dục trẻ nói chung và quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng có vai trò ý nghĩa quan trọng. Nghiên cứu đề tài

Quản lý công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số tại các trường mầm non huyện Tây Giang tỉnh Quảng Nam”, thu đƣợc kết quả sau:

1.1. Trên cơ sở khái quát các nghiên cứu đi trƣớc, đề tài đã xây dựng các khái niệm. Đặc biệt phân tích và làm rõ các nội dung về đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non ngƣời dân tộc thiểu số; Mục tiêu tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non; Nội dung tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non; Phƣơng pháp tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non; Hình thức tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non.

Đề tài xây dựng và phân tích các yếu tố cốt lõi về quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non với các nộidung:

- Xác định nhu cầu tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số; - Quản lý mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số.;

- Quản lý nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số; - Quản lý phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số; - Quản lý hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số;

- Kiểm tra, đánh giá công tác tăng cường tiếng Việt cho trẻ người dân tộc thiểu số;

Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại trƣờng mầm non. Trong phạm vi đề tài chỉ ra 2 yếu tố là yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan..

1.2. Kết quả khảo sát cho thấy: Chất lƣợng, kết quả giáo dục các trƣờng mầm non huyện Tây Giang đã có những chuyển biến theo hƣớng tích cực. Kết quả khảo sát về quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm nonhuyện Tây Giang đƣợc đánh giá trung thực, khách quan về các yếu tố nhƣ:

Thực trạng quản lý mục tiêu tăng cường tiếng Việt cho trẻ; Thực trạng quản lý nội dung tăng cường tiếng Việt cho trẻ; Thực trạng quản lý phương pháp tăng cường tiếng Việt cho trẻ; Thực trạng quản lý hình thức tăng cường tiếng Việt cho trẻ;

Kết quả khảo sát cho thấy, thực trạng vẫn còn một số hạn chế nhất định nhƣ: nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng giáo dục khác chƣa đúng mức; phƣơng pháp, biện pháp tổ chức; nội dung, hình thức nghèo nàn, kém hấp dẫn; giáo dục và trẻ trẻ em dân tộc còn thụ động; tài chính, phƣơng tiện, cơ chế chính sách…, còn xuống cấp, bất cập.

Thực trạng quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang có nhiều yếu tố tác động. Trong đó, nguyên nhân cơ bản của tình trạng trên là do bắt đầu từ nhận thức của cán bộ quản lý thiếu quan tâm, xem nhẹ mục tiêu; chƣa có những biện pháp phù hợp, sáng tạo để phát huy tiềm năng trong ngƣời dạy, ngƣời học và các lực lƣợng tham gia giáo dục; Quản lý nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục còn nghèo nàn; năng lực của một bộ phận giáo dục mầm non còn hạn chế bên cạnh đó các chế định, chính sách, vật lực, tài lực, nhân lực của Ngành giáo dục chƣa bắt kịp với nhu cầu thực tiễn.

1.3. Dựa trên cơ sở lý luận và những hạn chế về mặt thực trạng, đề tài đề xuất 07 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.

Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất đều rất cần thiết và khả thi.

Để thực hiện đƣợc những kết quả nghiên cứu của đề tài quản lý công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số tại các trƣờng mầm non huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đạt hiệu quả, chúng tôi có một số khuyến nghị nhƣ sau:

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Xây dựng và đặt nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số nhƣ một yêu cầu bắt buộc trong chƣơng trình giáo dục.

Cần xác định các nội dung cần thiết về công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số để đảm bảo cho trẻ có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chƣơng trình giáo dục mầm non.

Phân chia thời gian công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số cho trẻ cụ thể hơn trong chƣơng trình giáo dục.

Tổ chức các lớp tập huấn về nâng cao kĩ năng, năng lực về công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số cho đội ngũ ban giám hiệu và giáo viên các trƣờng mầm non.

Cung cấp thêm cho các trƣờng mầm non các phƣơng tiện và tài liệu về công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Cần nghiên cứu và bổ sung thêm các tiêu chí đánh giá cần đạt đƣợc về khả năng nói tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số cho từng độ tuổi.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân, Phòng GD&ĐT huyện Tây Giang

Quan tâm hơn nữa trong việc tạo điều kiện về cơ sở vật chất, tuyên truyền tới các doanh nghiệp, cơ quan đóng trên địa bàn, bà con nhân dân giúp nhà trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao đặc biệt công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Phối hợp các lực lƣợng địa phƣơng, phụ huynh học sinh trong việc cùng nhà trƣờng quan tâm đến công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Hỗ trợ khen thƣởng cho đội ngũ thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ tạo động lực cho các trƣờng cùng các cá nhân trực tiếp tham gia vào công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

2.3. Đối với BGH và GV các trường Mầm non

Cần qui định những giờ học công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Cần thống nhất nội dung công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Tạo điều kiện để giáo viên đƣợc tham gia lớp tập huấn về các phƣơng pháp công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

Bổ sung các tài liệu về công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số cho trẻ mầm non.

Giáo viên phải có sự hiểu biết tốt về tâm sinh lý của trẻ ngƣời dân tộc thiểu số. Cần có sự kết hợp với gia đình, đoàn thể, chi hội phụ nữ, trong công tác tăng cƣờng tiếng Việt cho trẻ ngƣời dân tộc thiểu số.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Vũ Quốc Anh (2006), Giáo dục mầm non thực trạng và vấn đề cần giải quyết,

NXB Giáo dục. Hà Nội.

[2] Ban khoa giáo Trung ƣơng (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Ban chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW về việc xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD.

[4] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[5] Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển Giáo dục trong HDI - Cách tiếp cận và một số kết quả nghiên cứu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[6] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về QLGD, Trƣờng CBQL Giáo dục – Đào tạo, Hà Nội.Bộ GD&ĐT (2006), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2006 – 2015, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7] Bộ GD&ĐT (2009), Chƣơng trình Giáo dục Mầm non (Ban hành theo Thông tƣ số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009), NXB GD Việt Nam. Hà Nội. [8] Bộ GD&ĐT (2008), Điều lệ trƣờng mầm non (Ban hành theo Quyết định 14/

2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07/4/2008), Hà Nội.

[9] Bộ GD&ĐT (2011), Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2011 – 2012 (Công văn số 5454/BGDĐT- GDMN ngày 17/8/2011). Hà Nội. [10] Bộ Bộ GD&ĐT (2010), Quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, ban

hành kèm theo Thông tƣ số 23/2010/TT-BGDĐT 22/7/2010, Hà Nội.

[11] Bộ GD&ĐT (2010), Thông tƣ 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22/7/2010 hƣớng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Hà Nội.

[12] Bộ GD&ĐT (2013), Chƣơng trình hành động của Ngành Giáo dục & Đào tạo thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ban hành

Một phần của tài liệu ĐẠI học đà NẴNG (Trang 89)