Nhân tố “Giá cả và điều kiện thanh toán”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH MUA máy TÍNH cá NHÂN của NGƢỜI TIÊU DÙNG tại TP HCM (Trang 57)

6. Cấu trúc của luận văn

2.3.2.7.Nhân tố “Giá cả và điều kiện thanh toán”

Nhân tố “Giá cả và điều kiện thanh toán”. Ngƣời tiêu dùng nói chung và sinh viên nói riêng thƣờng đặc biệt quan tâm đến yếu tố giá cả khi mua. Tâm lí chung của ngƣời tiêu dùng là mong muốn mua đƣợc sản phẩm với giá cả phù hợp, rẻ nhất và đƣợc nhận các chiết khấu, khuyến mãi khi mua hàng. Với ngƣời tiêu dùng, điều kiện thanh toán là yếu tố đƣợc quan tâm khá nhiều khi lựa chọn thanh toán ngay hoặc thanh toán dần (mua hàng trả góp). Với hình thức thanh toán mua hàng trả góp, ngƣời tiêu dùng có điều kiện thuận lợi hơn khi có thể sở hữu ngay một chiếc máy tính phù hợp để phục vụ học tập, công việc và giải trí dù chƣa có đủ tiền ở hiện tại. Đây cũng là hình thức kích thích mua sắm phổ biến của các doanh nghiệp kinh doanh máy tính đối với ngƣời tiêu dùng.

Những nhà marketing thừa biết rằng giá cả tác động rất lớn đến với tâm lý và tình hình tài chính của ngƣời tiêu dùng. Những nhà bán hàng thƣờng đƣa ra những chính sách khuyến mãi, giảm giả để thu hút ngƣời tiêu dùng.

Từ đó, học viên đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa “Giá cả và điều kiện thanh toán” và “Ý định mua máy tính”.

Giả thuyết H7: Nhân tố “Giá cả và điều kiện thanh toán” có quan hệ thuận chiều với “Ý định mua” máy tính cá nhân của người tiêu dùng tại thị trường Tp. HCM.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, học viên đã thực hiện thu thập số liệu và thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để đề xuất mô hình nghiên cứu mới cho đề tài. Chƣơng 2 cũng đã trình bày chi tiết phƣơng pháp thực hiện nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phƣơng pháp định tính. Kết quả nghiên cứu định tính đã giúp hoàn thiện các câu hỏi cho bảng câu hỏi và đƣa ra thang đo chính thức với 29 biến quan sát thuộc 7 nhóm yếu tố. Nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp định lƣợng thông qua bảng câu hỏi với mẫu là 250 ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, chƣơng 2 cũng trình bày các kỹ thuật và yêu cầu cho việc phân tích dữ liệu, phục vụ cho việc phân tích dữ liệu chính thức ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ

3.1.1. Mô tả mẫu điều tra

Sau khi tổ chức thu thập dữ liệu với số lƣợng bảng câu hỏi phát ra thực tế là 260 bản, thu về đƣợc 253 bảng câu hỏi trong đó có 3 bảng câu hỏi không hợp lệ, kết quả thu đƣợc 250 bảng câu hỏi hợp lệ. Dƣới đây là thông tin mô tả mẫu nghiên cứu:

Về giới tính:

Bảng 3.1. Kết quả phân tích giới tính của đáp viên GIOITINH

Nam

Valid Nữ

Total

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Về Quận: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 5 và Quận Bình Thạnh. Số đáp viên đang sinh sống ở các Quận là nhƣ nhau.

Bảng 3.2. Kết quả phân tích Quận của đáp viên

QUẬN Quận 1 Quận 3 Valid Quận 4 Quận 5 Quận Bình Thạnh Total

Về thu nhập hàng tháng: “Từ 5 – dƣới 10 triệu đồng” là cao nhất, tiếp theo là thu nhập “Dƣới 5 triệu đồng”/ tháng là 51 đáp viên (chiếm 20,4%)

và số đáp viên có thu nhập trung bình mỗi tháng “Từ 10 – dƣới 15 triệu đồng” hoặc “Từ 15 triệu đồng trở lên” có số lƣợng ngang nhau.

Bảng 3.3. Kết quả phân tích thu nhập trung bình tháng của đáp viên THUNHAPTB Dƣới 5 triệu đồng Từ 5 – dƣới 10 triệu đồng Từ 10 – dƣới 15 Valid triệu đồng Từ 15 triệu đồng trở lên Total

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

3.1.2. Phân tích thống kê mô tả

Thƣơng hiệu máy tính xách tay đƣợc ngƣời tiêu dùng đã và đang sử dụng hiện nay

Bảng 3.4. Kết quả phân tích thƣơng hiệu máy tính xách đƣợc ngƣời tiêu dùng đã và đang sử dụng

$THUONGHIEU Frequencies

$THUONGHIEU

Total

a. Group

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng trên ta thấy phần lớn ngƣời tiêu dùng đang sử dụng máy tính xách tay của những nhà sản xuất quen thuộc nhƣ Asus, Dell, HP … Cụ thể, số lƣợng câu trả lời sử dụng máy tính Asus là cao nhất với 77 đáp viên (chiếm 21,5%), tiếp theo là máy tính của thƣơng hiệu HP với 67 lựa chọn tƣơng ứng 18,7%, Dell có 63 lựa chọn tƣơng ứng 17,6%.

Ngân sách dự chi khi mua máy tính xách tay

Bảng 3.5. Kết quả phân tích ngân sách dự chi của ngƣời tiêu dùng để mua máy tính xách tay

NGANSACH Dƣới 8 triệu đồng Từ 8 đến dƣới 12 triệu đồng Từ 12 đến dƣới Valid 15 triệu đồng Từ 15 triệu đồng trở lên Total

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Trong 250 đáp viên tham gia khảo sát thì có 37 câu trả lời dự tính chi “Dƣới 8 triệu đồng” để mua máy tính (14,8%). Ngân sách dự chi có tỷ lệ đáp viên chọn cao nhất là “Từ 12 đến dƣới 15 triệu đồng” với 114 câu trả lời, tƣơng ứng 45,6%. Số đáp viên dự tính chi “Từ 8 đến dƣới 12 triệu đồng” là

24 đáp viên và “Từ 15 triệu đồng trở lên” là 75 đáp viên, lần lƣợt chiếm 9,6% và 30%.

Các yếu tố ảnh hƣởng và quyết định mua máy tính

Đề tài đƣa ra 32 biến quan sát cho toàn bộ nghiên cứu về những yếu tố ảnh hƣởng và quyết định mua máy tính xách tay mới của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng TP. HCM. Thang đo Likert với thang điểm từ 1 đến 5 (1: Hoàn toàn không đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý) đƣợc sử dụng nhằm đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định mua máy tính xách tay.

Bảng 3.6. Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát của thang đo

STT Các biến của thang đo

1 Máy tinh có ổ cứng, RAM với

dung lƣợng lớn

2 Máy tính có bộ vi xử lí với tốc độ cao

3 Máy tính có độ phân giải hiển thị cao

4 Máy tính có card đồ họa

5 Máy tính có ổ đĩa quang

6 Bàn phím và touchpad có độ

nhạy cao

7 Máy tính có bàn phím chống

nƣớc

8 Phụ kiện máy tính đa dạng

9 Máy tính có màn hình cảm ứng/ xoay 360/tháo rời

10 Máy tính có khả năng nâng cấp phần cứng (thêm RAM, thay ổ cứng dung lƣợng lớn hơn)

11 Máy tính có nhận dạng vân tay, giọng nói

12 Máy tính có khả năng nâng cấp pin

13 Máy tính có thời lƣợng pin sử dụng dài

14 Máy tính có webcam

15 Máy tính có thể kết nối Wifi và Internet, kết nối Bluetooch

16 Máy tính có công nghệ hồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngoại

17 Máy tính có nhiều cổng USB

và đầy đủ khe cắm các loại: VGA, S-Video, HDMI ….

18 Máy tính có kích thƣớc màn

hình lớn

19 Máy tính có trọng lƣợng nhẹ 20 Laptop có kiểu dáng đẹp, màu

21 Tôi chọn mua máy tính có chế độ bảo hành tốt

22 Tôi chọn mua máy tính của công ty phân phối có nhiều điểm bảo hành và hỗ trợ kĩ thuật

23 Nhân viên bảo hành chuyên nghiệp

24 Tôi sẽ chú ý đến hình ảnh thƣơng hiệu của sản phẩm khi chọn mua máy tính

25 Tôi chọn mua máy tính của công ty phân phối có thƣơng hiệu chất lƣợng dịch vụ tốt 26 Số lƣợng và độ tin cậy của

công ty phân phối ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua máy tính của tôi.

27 Máy tính có giá cả phù hợp 28 Điều kiện thanh toán tốt, thuận

lợi

29 Các chƣơng trình giảm giá, khuyến mãi, chiết khấu phù hợp

30 Tôi tự tin khi quyết định mua

máy tính mà tôi chọn

31 Tôi khuyến khích bạn bè và ngƣời thân mua máy tính khi có nhu cầu.

32 Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục mua máy tính tại công ty phân phối đã từng mua khi có nhu cầu

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

- Các biến quan sát thuộc yếu tố Đặc điểm kỹ thuật có giá trị trung bình mức độ đồng ý là khá cao và xấp xỉ nhau, nằm trong khoảng từ 3,7240 (KT3 – “Máy tính có độ phân giải hiển thị cao”) đến 3,8720 (KT1 – “Máy tính có ổ cứng, RAM với dung lƣợng lớn”)

- Các biến quan sát thuộc yếu tố Tính năng tăng cƣờng có giá trị trung bình mức độ đồng ý của các đáp viên là 3,7020. Trong đó biến quan sát TC1 – “Máy tính có bàn phím chống nƣớc” có mức độ đồng ý trung bình thấp nhất trong 6 biến quan sát của yếu tố và cũng là thấp nhất trong toàn bộ 32 biến quan sát của đề tài.

- Các biến quan sát thuộc yếu tố Khả năng kết nối và di động của máy tính có giá trị trung bình mức độ đồng ý là khá cao và xấp xỉ nhau. Trong đó 4 biến quan sát KN1, KN2, KN3, KN4 đều có mức độ đồng ý trung bình xấp xỉ 3,76. Riêng biến quan sát KN5 – “Máy tính có nhiều cổng USB và đầy đủ khe cắm các loại: VGA, S-Video, HDMI ….” có mức độ đồng ý trung bình thấp hơn, đạt 3,6680.

- Ba biến quan sát thuộc yếu tố Thiết kế có giá trị trung bình mức độ đồng ý lần lƣợt là TK1 - "Máy tính có kích thƣớc màn hình lớn" đạt 3,7800,

TK2 – “Máy tính có trọng lƣợng nhẹ” đạt 3,7600, TK3 – “Máy tính có kiểu dáng đẹp, màu sắc đa dạng” đạt 3,8600.

- Các biến quan sát thuộc yếu tố Dịch vụ hậu mãi có giá trị trung bình mức độ đồng ý của các đáp viên lần lƣợt là HM1 – “Tôi chọn mua máy tính có chế độ bảo hành tốt” đạt 3,8200, HM2 – “Tôi chọn mua máy tính của công ty phân phối có nhiều điểm bảo hành và hỗ trợ kĩ thuật” đạt 3,7600 và HM3 – “Nhân viên bảo hành chuyên nghiệp” đạt 3,9600. Biến quan sát HM3 vừa là biến quan sát có mức độ đồng ý trung bình cao nhất trong 3 biến quan sát của yếu tố Dịch vụ hậu mãi vừa là biến quan sát có mức độ đồng ý cao nhất trong 32 biến quan sát của toàn bộ đề tài.

- Các biến quan sát thuộc yếu tố Thƣơng hiệu có giá trị trung bình mức độ đồng ý là khá cao, nằm trong khoảng từ 3,8200 (TH3 – “Số lƣợng và độ tin cậy của công ty phân phối ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua máy tính của tôi”) đến 3,9400 (TH2 – “Tôi chọn mua laptop của công ty phân phối có thƣơng hiệu chất lƣợng dịch vụ tốt”).

- Các biến quan sát thuộc yếu tố Giá cả và điều kiện thanh toán có giá trị trung bình mức độ đồng ý của các đáp viên là khá cao và xấp xỉ nhau, xoay quanh giá trị 3,9000.

- Ba biến quan sát thuộc biến phụ thuộc Quyết định mua có giá trị trung bình mức độ đồng ý lần lƣợt là QD1 - "Tôi tự tin khi quyết định mua máy tính mà tôi chọn" đạt 3,6920, QD2 - "Tôi khuyến khích bạn bè và ngƣời thân mua laptop khi có nhu cầu" đạt 3,7720 và QD3 - "Tôi chắc chắn sẽ tiếp tục mua laptop tại công ty phân phối đã từng mua khi có nhu cầu" đạt 37160.

3.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1. Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là phƣơng pháp cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu cầu, các

biến rác có thể tạo ra các yếu tố giả trong quá trình nghiên cứu. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Theo Nunnally & Burnstein: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,80 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,70 đến 0,80 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.” (Nunnally& Burnstein, 1978, trích từ Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên là chấp nhận đƣợc. Hệ số Cronbach’s Alpha càng gần đến 1 thì càng tốt.

Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong yếu tố với các biến còn lại. Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của yếu tố của một biến quan sát cụ thể. Tiêu chuẩn để đánh giá một biến có thực sự đóng góp giá trị vào yếu tố hay không là hệ số tƣơng quan biến tổng phải lớn hơn 0,3. Theo Nunnally & Burnstein, (1994), các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là biến rác và phải loại nó ra khỏi yếu tố đánh giá.

 Kiểm định thang đo “Đặc điểm kỹ thuật”

Bảng 3.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Đặc điểm kỹ thuật”

KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 KT6

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Đặc điểm kỹ thuật” đƣợc đo lƣờng trên 6 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,824 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Tất cả các biến đều đƣợc giữ lại cho việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng về đặc tính kỷ thuật đối với ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM.

 Kiểm định thang đo “Tính năng tăng cƣờng”

Bảng 3.8. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tính năng tăng cƣờng” Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,825 Item-Total Statistics Scale Mean if Deleted TC1 18,6040 TC2 18,5320 TC3 18,4240 TC4 18,6000 TC5 18,4720 TC6 18,4280

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Tính năng tăng cƣờng” đƣợc đo lƣờng trên 6 biến. Kết quả

thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,825 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Cũng giống nhƣ tính năng kỹ thuật tính năng tăng cƣờng cũng đƣợc chia thành 6 biến khác nhau và cho khảo sát mẫu và kiểm định thang đo thì tất cả các biến đều đạt và không cần loại bỏ biến nào trong việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua của ngƣời tiêu dùng máy tính xách tay.

 Kiểm định thang đo “Khả năng kết nối và di động”

Bảng 3.9. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng kết nối và di động”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,834 Item-Total Statistics Scale Mean if Deleted KN1 14,9760 KN2 14,9440 KN3 14,9680 KN4 14,9640 KN5 15,0600

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Khả năng kết nối và di động” đƣợc đo lƣờng trên 5 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,834 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Khả năng kết nối và di động đƣợc khảo sát và thu thập số liệu dựa trên 5 biến và kết quả phân tích đƣa ra rằng tất các biến đều phù hợp để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM.

 Kiểm định thang đo “Thiết kế”

Bảng 3.10. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Thiết kế” Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean Item Deleted TK1 7,6200 TK2 7,6400 TK3 7,5400

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Thiết kế” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,741 > 0,7 cho thấy thang đo lƣờng sử dụng đƣợc. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Đối với Thiết kế thì đƣợc khảo sát và thu thập số liệu dựa trên 3 biến khác nhau và tất cả các biến đều đạt theo kết quả SPSS nhƣ trên.

 Kiểm định thang đo “Dịch vụ hậu mãi”

Bảng 3.11. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Dịch vụ hậu mãi” Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,891 Item-Total Statistics 60

HM1 HM2 HM3

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Dịch vụ hậu mãi” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các NHÂN tố ẢNH HƢỞNG đến ý ĐỊNH MUA máy TÍNH cá NHÂN của NGƢỜI TIÊU DÙNG tại TP HCM (Trang 57)