0
Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MÁY TÍNH CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HCM (Trang 67 -74 )

6. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là phƣơng pháp cho phép ngƣời phân tích loại bỏ những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu cầu, các

biến rác có thể tạo ra các yếu tố giả trong quá trình nghiên cứu. Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ của các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Theo Nunnally & Burnstein: “Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,80 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,70 đến 0,80 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.” (Nunnally& Burnstein, 1978, trích từ Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên là chấp nhận đƣợc. Hệ số Cronbach’s Alpha càng gần đến 1 thì càng tốt.

Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số cho biết mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong yếu tố với các biến còn lại. Nó phản ánh mức độ đóng góp vào giá trị khái niệm của yếu tố của một biến quan sát cụ thể. Tiêu chuẩn để đánh giá một biến có thực sự đóng góp giá trị vào yếu tố hay không là hệ số tƣơng quan biến tổng phải lớn hơn 0,3. Theo Nunnally & Burnstein, (1994), các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 là biến rác và phải loại nó ra khỏi yếu tố đánh giá.

Kiểm định thang đo “Đặc điểm kỹ thuật”

Bảng 3.7. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Đặc điểm kỹ thuật”

KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 KT6

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Đặc điểm kỹ thuật” đƣợc đo lƣờng trên 6 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,824 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Tất cả các biến đều đƣợc giữ lại cho việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng về đặc tính kỷ thuật đối với ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM.

Kiểm định thang đo “Tính năng tăng cƣờng”

Bảng 3.8. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tính năng tăng cƣờng” Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,825 Item-Total Statistics Scale Mean if Deleted TC1 18,6040 TC2 18,5320 TC3 18,4240 TC4 18,6000 TC5 18,4720 TC6 18,4280

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Tính năng tăng cƣờng” đƣợc đo lƣờng trên 6 biến. Kết quả

thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,825 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Cũng giống nhƣ tính năng kỹ thuật tính năng tăng cƣờng cũng đƣợc chia thành 6 biến khác nhau và cho khảo sát mẫu và kiểm định thang đo thì tất cả các biến đều đạt và không cần loại bỏ biến nào trong việc phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua của ngƣời tiêu dùng máy tính xách tay.

Kiểm định thang đo “Khả năng kết nối và di động”

Bảng 3.9. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Khả năng kết nối và di động”

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

,834 Item-Total Statistics Scale Mean if Deleted KN1 14,9760 KN2 14,9440 KN3 14,9680 KN4 14,9640 KN5 15,0600

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Khả năng kết nối và di động” đƣợc đo lƣờng trên 5 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,834 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Khả năng kết nối và di động đƣợc khảo sát và thu thập số liệu dựa trên 5 biến và kết quả phân tích đƣa ra rằng tất các biến đều phù hợp để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua hàng của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM.

Kiểm định thang đo “Thiết kế”

Bảng 3.10. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Thiết kế” Reliability Statistics Item-Total Statistics Scale Mean Item Deleted TK1 7,6200 TK2 7,6400 TK3 7,5400

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Thiết kế” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,741 > 0,7 cho thấy thang đo lƣờng sử dụng đƣợc. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Đối với Thiết kế thì đƣợc khảo sát và thu thập số liệu dựa trên 3 biến khác nhau và tất cả các biến đều đạt theo kết quả SPSS nhƣ trên.

Kiểm định thang đo “Dịch vụ hậu mãi”

Bảng 3.11. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Dịch vụ hậu mãi” Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,891 Item-Total Statistics 60

HM1 HM2 HM3

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Dịch vụ hậu mãi” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,891 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo. Dịch vụ hậu mãi cũng đƣợc chia thành 3 biến phụ để khảo sát và đánh giá.

Kiểm định thang đo“Thƣơng hiệu”

Bảng 3.12. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Thƣơng hiệu” Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,686 Item-Total Statistics Scale if Deleted TH1 7,7600 TH2 7,7000 TH3 7,8200

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Thƣơng hiệu” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,686 > 0,6 cho thấy thang đo lƣờng có thể sử dụng đƣợc.

biến nào bị loại khỏi thang đo.

Kiểm định thang đo “Giá cả và điều kiện thanh toán”

Bảng 3.13. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả và điều kiện thanh toán”

Reliability Statistics Cronbach's Alpha ,898 Item-Total Statistics Scale if Deleted GC1 7,8080 GC2 7,8000 GC3 7,7920

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Giá cả và điều kiện thanh toán” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,898 > 0,8 cho thấy thang đo lƣờng tốt. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo.

Kiểm định thang đo “Quyết định mua”

Bảng 3.14. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Quyết định mua”

Reliability Statistics

Item-Total Statistics

QD1 QD2 QD3

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Thang đo “Quyết định mua” đƣợc đo lƣờng trên 3 biến. Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0,611 > 0,6 cho thấy thang đo lƣờng có thể sử dụng đƣợc. Tƣơng quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3. Nhƣ vậy không có biến nào bị loại khỏi thang đo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MÁY TÍNH CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HCM (Trang 67 -74 )

×