Câc chứcnăng quản lí giâo dụ c Nội dung hoạt động

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 45 - 88)

lí giâo dục

Ngăy nay, quản lí giâo dục được xem lă sự vận dụng thănh quả của khoa học quản lí nĩi chung văo lĩnh vực giâo dục. Trong ba thập kỉ cuối của thế kỉ X X , người ta đê cố gắng hợp nhất ba quan điểm quản lí: quan điểm cổ điển, quan điểm hănh vi vă quan điểm khoa học quản lí trong nghiín cứu về quản lí nĩi chung. Hai trong sơ' những cố gắng đĩ lă quan điểm hệ thống vă quan điểm ứng phĩ.

Quan điểtn hệ thống xem tổ chức/quâ trình như một hệ thống toăn vẹn bao gồm câc Ihănli tố liín kết với nhau. Chẳng hạn trong phạm vi nhă trường, câc tâc động quản lí can thiệp văo tất cả câc bộ phận cĩ quan hệ với nhau khi sử dụng câc chức năng quản lí. Mơ hình hệ thống cĩ thể được mơ phỏng bằng hình 2.1 dưới đđv theo J. H. Donnelly, J. Gibson vă J. Ivancevich'.

Hinh 2.1. Hệ thống quản lí giâo dục

(Theo quan niệm của Donnelly, Gibson vă Ivancevich)

Q i i í i i i điểm ứng phĩ. Trong hệ thống, khi một thănh tố thay đổi sẽ ảnh hường đến những thănh tơ' khâc. Vă, khơng cĩ câch lập kế hoạch, tổ chức

' Jam csH. Donnelly, JR . Janies L. Gibson, John M. Ivancevich. Q uản Ir i h ọ c l ăn hân.

hay kiểm tra tốt nhất. Người quản lí phải tìm cho được nhữiig câch khâc nhau phù hợp với những tình huống khâc nhau. Chẳng hạn, quân lí giâo dục một tỉnh/thănh phố, nơi hăng năm cĩ nhiểu bêo lụt thì việc đặt ra nhiều phương ân khâc nhau để đối phĩ với tình huống cụ ihí lă rất cần tliiết.

Trín đăy lă quan điểm về quản lí giâo dục. Quan điểm năy được Ihỉ hiện ở câc hoạt động của người quản lí. Nhưng, tiru trung, bất kì nhă quân lí năo cũng đều tập trung văo ba nhiệm vụ chủ yếu. Đĩ lă:

- Ọuản lí cơng việc vă tổ chứ c;

- Quản lí con người;

- Ọuản lí câc hoạt động giâo dục (theo nghĩa rộng).

Hoạt động quản lí địi hỏi phải nắm được những tri thức vă kĩ năng liín quan đến ba nhiệm vụ trín, thể hiện ở câc chức năng quăn lí.

Khâi niệm "chức năng" được dùng với nhiều nghĩa khâc nhau. Trong Từ (ỉiển Tiếng Việt, thuật ngữ năy cĩ hai nghĩa: "1. Hoạt động, tâc dụng bình thường ho ặc đặc trưng củ a một cơ q u an , m ột hệ c ơ quan năo dĩ trong cơ thể. 2. Tâc dụng, vai trị bình thường hoặc dặc trưng cùa một người năo, một câi gì đĩ"', ơ đđy nghĩa thứ nhất khơng thuộc lĩnh vực ta đang xĩt. Trong khi đĩ, thuật ngữ "chức năng" được G .K h . Pơpơp viết: "Trước hết, lă m ột bộ phận củ a hoạt động quản lí. H a i lă , m ột bộ phận d ê dược tâch riíng ra cùa hoạt động quản lí... Q iức nêng quản lí lă một loại hoạt động quản lí đặc biệt, sản phẩm của quâ trình phđn cơng lao động vă chuyín mơn hô iroiig quản lí, lieu biẻu bửi línli chất iưưng dổi dỌc lạp cúa nhữiig bọ phạn của quản lí"‘ . Thực chất, chức năng quăn lí lă hình thức tồn tại của câc tâc động quản lí. Chức năng quản lí lă hình thâi biểu hiện sự tâc động cĩ mục đích của chủ thể quân lí đến đối tượng quản lí. Chức năng quản lí lăm nín chđn dung của nhă quản lí. Trong quản lí, chức năng quản lí lă một phạm trù quan trọng, mang tính khâch quan, cĩ tính độc lập tưcmg đối. Chức nđng quăn lí nảy sinh vă lă kết quả của quâ trình phđn cơng lao động, lă bộ phận tạo thănh hoại động quản lí tổng thể, được tâch riíng, cĩ tính chất chuyín mơn hô. Bởi vủy, việc chủ thể quản lí thực hiện chức năng quản lí đổng nghĩa với việc chủ thí’ đĩ thực hiện nội dung cùa hoạt động quân lí. Theo

' Việ-n Khoa học Xii hội Việl Nam - Viện Ngơn ngữ học. T ừ d iể ii Tiẽn^ V iệi. Trung lăm Từ điển Ngơn ngữ, n .. Việt Nam, 1992.

^ G .K h . PõỊiơp. Nliữ/iiỊ Víiii (tẽ l i ỉiiiiii cùd lỊuăn li. N X B Khoa học Xê họi, II , 1V7S,

II l.‘í().

V . G . A ifu ia x e p , v iệ c ch ú thế C|uân lí thực hiện c â c chứ c nđng quân lí qua câ c thao tâic, hănh động quân lí cũng chính lă thực hiện câc chức năng quân lí

Về số lượng câc chức năng quăn lí nĩi chung, câc tâc gia khâc nhau nghiín cứii về quản lí cĩ ý kiến khơng giống nhau. Người cho rằng cĩ ba, người nĩi bốn, người nĩi năm, thậm chí cĩ người nĩi mười hai. Tuy nhiín, hầu hết tíểu dề cập tới bốn chức nêng chủ yếu sau:

• K ĩ hoạch hô

• T ố c h ứ c (n hđn sự, tổ chức bộ mây) • Lênh đạo (chỉ đạo thực hiện) • Kiểm tra

Để thực hiện một chủ trươiig/chương trình/dự ân/..., k ế hoạch liô lả hănh động đđu tiín của người quản lí, lă việc lăm cho tổ chức phât triển theo kế hoạch. Trong quản lí, đđy lă căn cứ mang tính phâp lí quy định hănh động của cả tổ chức. K ế đĩ lă chức năng rổ chức (nhđn sự, bộ mây). Thực hiện chức nđng năy, người quản lí phải hình thănh bộ mây/cơ cấu câc bộ phận (tuỳ theo tính chất cơng việc, cĩ thể tiến hănh phđn cơng, phđn nhiệm cho câc câ nhđn), quy định chức năng, nhiệm vụ tìmg bộ phận, mối quan hệ giữa chúng. Lênh dạo (chỉ đạo, tổ chức thực hiện) lă nhiệm vụ tiếp theo của người quản lí. Đđy lă khđu quan trọng tạo nín thănh cơng của kí hoạch dự kiến. Chính ở khđu năy, địi hỏi người quản lí phải vận dụng khĩo lĩo câc phương phâp vă nghệ thuật quản lí. Cuối cùng, người quản lí phải thực hiện chức năng kiểm tru nhằm đânh giâ việc thực hiín câc mục tiíu để ra. Điều cần lưu y la khi kiĩm tra phăi theo chuẩn. Chuân phâi xuat phat tư mục tiịu, lă địi hỏi bắt buộc đối với mọi thănh viín của tổ chức.

Cuối cùng, tất cả câc chức nđng trín đĩu cần đến vếii tốlliơn^ tin. Thơng tin đầy đủ, khâch quan, kịp-thời, cập nhật, chính xâc lă một căn cứ để hoạch định kí hoạch. Thơng tin cũng cần cho câc bộ phận trong cơ cấu tổ chức, lă chất liệu tạo quan hệ giữa câc bộ phận trong tổ chức. Thơng tin chuyển tải mệnh lệnh chỉ đạo (thơng tin xuơi) vă phản hồi (thơng tin ngược) diễn tiến hoạt động của tổ chức. V ă thơng tin từ kết quả hoạt động của tổ chức giúp cho người quân lí xem xĩt mức độ đạt mục tiíu của toăn tổ chức.

Câc chức năng níu trín lập thănh chu trìììh cỊuăìi ỉí (như câch gọi của một sơ' tâc giả). Chủ thể quản lí khi triển khai hoạt động quản lí đểu thực hiện chu trình năy.

' V .G . Afanaxep. C o n iiịỊUỜi iro n t; quân l i \ í ĩ h ộ i. N X B Khoa học X ê hội, Hă Nội, 1979, tr. 115.

Hình 2.2. Chu trình quản lí

Sau đđy ta sẽ xem xĩt từng chức năng cụ thể trong quản lí giâo dục.

2.2.1. K ế hoạch hô trong quản lí giâo dục

Một tập thể lao động, trong đĩ mọi người liín kết với nhau cùng hoạt động để thực hiện nhiệm vụ của tập thể mình vă của bản thđn mình. Nhiệm vụ cốt yếu của người quản lí lă lăm thế năo để mọi người biết nhiệm vụ của mình, biết phương phâp hoạt động nhằm thực hiện cĩ hiệu quả mục tiíu của tổ chức. Đĩ lă chức năng kế hoạch hô của nhă quản lí. K ế hoạch hô bao gồm việc xđy dựng mục tiíu, chương trình hănh động, xâc định từng bước đi, những điều kiện, phương tiộn cần thiết trong một thời gian nhất định của cả hệ thống quản lí vă bị quản lí. về chức năng năy, cĩ thể đề cộp tới hai vấn đẻ; câc loại kế hoạch vă việc lập kế hoạch trong giâo dục.

2.2.1.1. C âc loại k ế hoạch giâo dục

Cĩ bớn câch phaii loại chủ yếu;

a/ Dựa văo yếu tơ' thời gian, cĩ: kế hoạch dăi hạn 10, 15 nêm (cịn gọi lă kế hoạch chiến lược, chiến lược giâo dục chẳng hạn), kí hoạch trung hạn 5, 7 năm vă kí' hoạch ngắn hạn 2, 3 năm (ví dụ kế hoạch năm học).

b/ Dựa văo quy mơ quản lí, cĩ: kế hoạch tổng thể (ví dụ kế hoạch đổi mới giâo dục phổ thơng), kế hoạch bộ phận (ví dụ kế hoạch đổi mới giâo dục tiểu học).

c/ Dựa văo nguồn lực giâo dục, cĩ: kế hoạch xđy dựng cơ sờ vật chất, kí hoạch quản lí tăi chính, kế hoạch phât triển đội ngũ, v.v...

d/ Dựa văo hoạt động giâo dục, cĩ: kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động ngoăi giị lín lớp, v.v...

Quan niộm, dấu hiệu phđn chia vă việc phđn chia câc loại kế hoạch như ‘*trín chỉ lă tương đối. Chẳng hạn, chiến lược giâo dục cũng cĩ thể coi lă kế

hoạch tổng thể, cũng cĩ thể coi lă kế hoạch chiến lược.

2.2.7».2. Lập k ế hoạch trong giâo dục

LẠp kế hoạch lă thiết kế câc bước đi cho hoạt động tưịig lai để đạt được những mục tiíu đê xâc định thơng qua việc sử dụng tối ưu những nguồn lưc (nhđn lực, vật lực, tăi lực vă nguồn lực thơng tin) đê cĩ vă sẽ khai thâc.

LẠp kế hoạch cĩ hai cấp: cấp vĩ mơ vă cấp vi mơ. Lập kế hoạch giâo dục cho cơ sờ giâo dục được coi lă lủp kế hoạch cấp vi mơ. Tuy nhiín, sự phđn định kế hoạch vĩ mơ hay vi mơ tuỳ theo điều kiện vă hoăn cảnh cụ thể. ThẠm chí, lập kế hoạch ở cấp vi mơ cũng được tiến hănh ờ nhiều cấp độ, ví dụ ngoăi việc lập kế hoạch, của một trường đại học cịn cĩ việc lập kế hoạch của câc khoa, câc tổ bộ m ơn.

Ngoăi việc phđn loại theo cấp lập kí hoạch, cịn phăn loại theo thời gian. Do đĩ cĩ kế hoạch chiến lược (dăi hạn) vă kế hoạch hănh động (ngắn hạn). Trong câc tăi liệu quản lí nước ngoăi, kế hoạch chiến lược theo tiếng Anh lă Strategic Plan, cịn kế hoạch hănh động lă Operational Plan. Sự khâc nhau giữa hai loại kế hoạch năy ờ thơng số thời gian.

Hiissey (1985) vă Bryson (1988) đê đưa ra định nghĩa vể lập kế hoạch chiến lược như sau: Lđp kế hoạch chiến lược lă một hoạt động cĩ tính hướng đích nhằm xâc định một câch chính xâc chúng ta muốn đến dđu vă lăm thế năo dể đến đĩ.

í// Tầm quan trọnẹ của việc lập kí lìoạcli tratig í/uản li íỊÌâo lìiỊC

* N ĩ c ĩ k liả Mêng ứiig pliĩ vúi s ự b ấ l dịiili vă hự lliay d ổ i. T a b iĩ l lă n g ,

giâo dục, trong đĩ cĩ quản lí giâo dục, thường xuyín chịu sự chi phối của câc nhAn tố bín trong vă bín ngoăi. Những thay đổi vể sơ' lượng, chất lượng liín quan đến giâo viín, học sinh; nhĩmg tâc động cùa kinh tí' thị trường, của mở cửa, hội nhập; những mặt tích cực, tiíu cực của xê hội; những thiín tai, bêo lụt, v.v... lă những biến đổi khơng lường trước. Chính những biến đổi đĩ tâc động đến giâo dục vă quản lí giâo dục, lăm cho việc lập kế hoạch trở thănh tất yếu. Mặt khâc, nếu lập kế hoạch cho một thời gian căng dăi, người cân bộ quăn lí căng ít cĩ điều kiện kiểm tra tính đúng đắn của kế hoạch. Thậm chí ngay trong tương lai gần, cũng khơng dâm chắc lă khơng cĩ đột xuất xảy ra. Đ ĩ lă khi nhă quản lí khơng thấy được xu thế vận động do những tâc động quản lí của mình gđy ra. Trong khi đĩ, nhă quăn lí vẫn phải tìm câch tơt nhất để đạt mục tiíu. Đĩ lă lí do cần thiết thứ nhất của việc lập kế hoạch đơi với nhă quản lí.

, • Lập kế ho ạch cho phĩp nhă quân lí tập trung chú ý văo câc mục tiíu. Thực chất của việc lập kế hoạch lă nhằm đạt mục tiíu của tổ chức, cũng lă mục tiíu của cơng tâc quản lí. K ế hoạch sẽ giúp nhă quản lí cĩ câi nhìn tổng thể, toăn diện, qua đĩ thấy được hoạt động tương tâc giữa câc bộ phận. Mật khâc, nhă quản lí qua viộc lập kế hoạch cĩ thể nhìn thấy tương lai, cĩ thí phải điẻu chỉnh những quyết định trước đĩ, bảo đảm hướng văo mục tiíu dê định.

• Lập kí' hoạch cho phĩp lựa chọn những phương ân tối im, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho toăn bộ tổ chức. K ế hoạch khơng cho phĩp hoạt động tuỳ tiện, tản mạn, rời rạc vă cũng khơng chấp nhận sự quyết định vội văng, thiếu cđn nhắc.

• Lập kế hoạch lă tạo điều kiện dễ dăng cho việc kiểm tra. Người quản li khơng thể kiểm tra cấp dưới nếu khơng cĩ mục tiíu xâc định để đo lường. Điểu năy cịn gđy hậu quả lă khơng xâc định được câc trạng thâi trung gian cũng như cuối cùng của đối tượng quản lí. V ă đĩ cũng đồng nghĩa với việc quản lí khơng theo kế hoạch.

Trín đđy lă bốn lí do để khẳng định tầm quan trọng của viíc lập kí hoạch, điẻu kiện tiín quyết của bất kì nhă quản lí cấp năo: vi lĩiơ cũng nhu vĩ mơ.

Kìti k ế hoạch chiến lược đê được xđy (Ẩiờtg s ẽ cĩ nliữiìg lợi ich sưu: - Giúp tổ chức ý thức được sự thay đổi của mơi trường vă tạo điĩu kiệr cho nĩ đương đầu một câch hiệu quả với sự thay đổi đĩ;

- G iú p tổ ch ứ c c ĩ ý thức vĩ m ụ c tiíu ch u n g ; - Lăm rõ phương hướng hoạt động của tổ chức;

- Tạo điẻu kiện để tổ chức đânh giâ ý nghĩa của đường lối hănh động đĩ cam kết;

- Tạo điểu kiện cho tổ chức đânh giâ được khả năng của chính mình VỄ phối hợp hoạt động để đạt mục tiíu đĩ;

- Tạo cơ hội lơi kĩo mọi người trong tổ chức tham gia văo xủy dụng V£ triển khai những quyết định quan trọng;

- Xđy dựng những nẻn tảng cho viíc ra quyết định;

- Lập kế hoạch chiến lược nđng cao kết quả hoạt động của tổ chức; - Xđy dựng hoạt động chung của cả tổ chức vă nhĩm chuyín gia; - Cung cấp cho tổ chức một khung chung để đânh giâ kết quă hoạt độnị của nĩ;

- Lơi cuốn tất câ câc cấp quđn lí tham gia văo câc giai đoạn xđy dựng vă thực thi kế hoạch.

Khi lập kế hoạch vă thực thi nĩ, cần chú ý quan hệ giữa mục đích, phưmig tiện vă sự chuyín hô giữa chúng. V í dụ, khi triển khai đổi mới chươiig trình vă sâch giâo khoa thì đổi mới sử dụng thiết bị dạy học (phương tiện) nhằm mục đích đổi mới phương phâp dạy học (mục đích); đến lượt nĩ, đổi mới phương phâp dạy học (phương tiện) lại nhầm mục đích nđng cao hiệu quă dạy học (mục đích). Quan hệ năy cho ta hình dung việc thực thi kế hoạch lă một quâ trình, trong đĩ diễn ra một chuỗi giai đoạn cĩ quan hộ gắn bĩ hữii cơ với nhau một câch biện chứng.

h! Những dặc điểm của việc lập k ế hoạch.

LiỊp kế hoạch, ờ một chừng mực nhất định, cĩ thể coi như lă một thứ dự bâo. T ín h chất dự b âo căng thể h iện rõ trong v iệ c lập k ế h o ạ ch c h iế n lư ợc (Strategic Planning). Nĩi đến "kế hoạch chiến lược", xin bạn đọc hiểu thuật ngữ năy một câch linh hoạt. Khơng nín nghĩ chỉ ờ cấp quản lí vĩ mơ (như Bộ Giâo dục vă Đăo tạo) mới cĩ kế hoạch chiến lược. Hiện nay, quan niệm năy đê thay đổi: cấp vi mơ cũng cĩ thể vă cần lập kế hoạch chiến lược. V ì vậy, nhă trưímg, với tư câch lă đơn vị cơ sở của hệ thống giâo dục quốc dđn, cũng cĩ thổ vă cĩ khả năng lập kế hoạch chiến lược (ví dụ kế hoạch cho một cấp học). X in trở lại vấn đề về những yíu cầu của việc lập kế hoạch nĩi chung như đê viết trong chủ đề trín.

• Nhă (ịiủn lí r/ìỉì pliiỉi rỉiỊt t r ọ n g tthìi vi'io tư iliiv IV/ hănh tiộng mtiní; tính chiếu lược, nghĩa lă tư duy vă hănh động cĩ tính toăn cục, cơ bản, quân xuyến suốt quâ trình quản lí, trânh cục bộ, thiển cận, chắp vâ.

• Việc lập kế hoạch plìải chít trọng văo tươii^ lui. Đối với giâo dục, cĩ cả tương lai gần (ví dụ sau một năm học) vă tương lai xa (ví dụ sau một cấp học) vă chúng đều qUan trọng như nhau. Tưcmg lai gần chính lă những nấc thang đi đến tưong lai xa. Điều khĩ khăn Ịă phải xâc định "bĩng dâng" của tương lai gân, ví dụ chất lượng giâo dục sau một năm học, nâm kế tiếp lă gì vă năm cuối cấp lă gì để cĩ chất lượng của cả cấp học. Phải chăng điếu năy đặt ra yíu cầu đối với nhiều nhă quản lí phải thay đổi thĩi quen chỉ vạch ra

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 45 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)