Chính sâch giâo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 153 - 159)

' Xem: Đặng Bâ Lêm vă Phạm Thănh Nghị (1999). C h in h súi h vă kẽ hoiu h iro iìíỊ Í/IÙII l i iiiâo lin e. N X R Ciiiío dục, Hă Nội.

năy cĩ những điểm trùng nhau vă những điểm khâc nhau. Chính sâcù' nhấn mạnh nhiều đến việc xâc định mục tiíu tổng quât vă phưmig hướng phâi triển cùa một tổ chức. Lập kế hoạch lại nhấn mạnh hcm đến việc xâc định cụ thể câc bước đi, lă sự biểu đạt cụ thể của chính sâch. Nếu coi chính sâch lă một quâ trình thì việc xđy dựng chính sâch lă một mắt xích vă việc lập hoạch lă bước đi tiếp theo cùa xđy dựng chính sâch.

Theo Guba (1984), cĩ 8 câch hiểu khâc nhau vể chính sâch:

- Chính sâch lă câc quyết định hiện hănh của cơ quan quản lí, dựa văo đĩ để điều hănh, kiểm tra, phục yụ vă tâc động đến mọi việc trong phạm vi quyền lực của mình;

- Chính sâch lă tiíu chuẩn của câch cư xử được đặc trưng bời tính kiín định vă cĩ quy tắc trong một số lĩnh vực trọng yếu;

- Chính sâch lă sự định hướng câc hănh động mong muốn;

- Chính sâch lă câch cư xử đê được thừa nhận thơng qua câc quyết định của chính quyền một câch chính thức;

- Chính sâch lă sự xâc nhận câc ý định vă mục đích;

- Chính sâch lă đầu ra, lă kết quả tổng hợp của tất cả câc hănh động, câc quyết định vă câch cư xử cùa câc cấp quản lí;

- Chính sâch lă kết quả của hộ thống hoạch định vă thực thi trong quản lí;

- Chính sâch lă chiến lược dùng để giải quyết hoặc lăm cho tốt hcm một vấn đc.

Câc câch định nghĩa chính sâch vừa níu ở khía cạnh năy hay khâc phù hợp với mục đích người đề ra nĩ. Nhưng, chính sâch cĩ chung ba đặc điếm sau đđy: thứ nhất, chính sâch định hướng cho lựa chọn vă quyết định; thứ hai, chính sâch định hướng cho tương lai vă thứ ba, chính sâch tạo ra sự thay đổi trong bối cảnh ra quyết định.

3.4.2. C h ính s â c h trong quăn lí giâo d ụ c

“Quâ trình chính sâch” lă một thuật ngữ cần được hiểu thống nhất. Nhiều nhă nghiín cứu thống nhất rằng việc xđy dựng chính sâch phải được ứng dụng theo mơ hình quâ trình. Chính sâch chỉ lă kết quả của mốt quâ trình trong đĩ cĩ nhiều khđu, nhiều giai đoạn kế tiếp nhau. Nhiều nhă nghiín cứu đưa ra cấu trúc quâ trình chính sâch riíng của mình như: Jennings (1977), Hogvvood vă Gunn (1984), Harman (1985). Nhưng cấu trúc của Harman được coi lă hợp lí. Quâ trình chính sâch của Hamian gồm 5 giai

đoạn: ( I ) Sự xuất hiện vấn dể vă xâc định vấn để chính sâch; (2) Dự iliâo vă thơng quii chính sâch; (3) Thực hiện chính sâch; (4) Đânh giâ vă tổng kết chính sâch; (5) Kết ihúc hoặc điẻu chính chính sâch. Ta hêy điểm qua câc giai đoạn vừa níu trong quâ trình chính sâch giâo dục.

3.4.2.1. Trưịc hết phải tinh đến đặc điểm của quâ trình chinh sâch trong giâo dục

Giâo dục khâc với câc lĩnh vực khâc của đời sống xê hội, nín quâ trình chính sâch trong giâo dục cũng cĩ những đặc điểm riíng. Cụ thể:

- Tính khơng tường minh của mục tiíu. Giâo dục lă hệ thống đa mục tiíu, Irong đĩ cĩ mục tiíu tường minh (ví dụ mục tiíu dạy học,...), cĩ mục tiíu khơng tường minh (ví dụ mục tiíu giâo dục ý thức cộng đồng, giâo dục lí tường xê hội,...). Do khơng tường minh, mục tiíu khĩ trờ thănh định hướng cho việc xđy dựng kế hoạch, khĩ đo đếm vă do đĩ khi sử dụng chúng khơng cĩ tiíu chuẩn khâch quan đế đânh giâ kết quả của chính sâch. Lúc đầu mục liíu khơng tường minh gđy kì vọng lớn, nhimg sau khĩ duy trì, dễ gđy hoang mang trong tổ chức.

Tuy nhiín, tính khơng tường minh của mục tiíu lại cĩ ưii điểm, chẳng hạn: cho phĩp câc tổ chức giâo dục cĩ quyển tự chủ, nđng động, mĩm dẻo; khích lệ mọi người lao văo cơng việc vă theo đuổi nĩ, đặc biệt cĩ lâc dụng huy động sự trợ giúp giâo dục từ bín ngoăi hệ thống; thúc đẩy chức năng xê hội hô cỉia câc tổ chức trong vă ngoăi ngănh Giâo dục.

- Tính khơng nhất quân của mục tiíu giâo dục. Điều năy dẻ xảy ra trong nhfnifi trườiig hợp sau: đối với mục tiíu cụ thể, chảng hạn, bồi dưỡng tinh thần kỉ luật vă khích lệ tính năng động sâng tạo của trẻ em,...; giâo dục thường chịu âp lực từ bín ngoăi, do đĩ phải chấp nhận nhữiig mục tiíu mới trong khi những mục tiíu cũ vẫn đang cịn hiệu lực, chẳng hạn giâo dục vừa được coi lă phúc lợi xê hội lại vừa được xem lă cấu thănh của kết cấu hạ tầng cơ sở.... ; những nhĩm người khâc nhau trong xê hội cĩ những quan tđm khâc nhau tiiỳ thuộc văo địa vị vă quyển lợi của họ, do đĩ nhiều khi phải chấp nhđn những mđu Ihuẫn trong mục tiíu.

- Khĩ xâc định trật tự uti tiín của câc mục tiíu giâo dục. Do đĩ dẫn đến khĩ khăn trong việc phđn bổ nguồn vật lực vă ngđn sâch để thực hiện những mục tiíu đĩ.

3.4.2.2. Dựa theo quan niệm của Harman, cĩ thể níu sâu giai đoạn về quả trinh chính sâch trong giâo dục lă:

- Giai đoạn 1 : Sự xuất hiện vấn đề vă xâc định vấn đĩ. Trong một thời điểm cĩ thể cĩ nhiẻu vấn đề xuất hiện. Một cđu hỏi lă nhữiig vấn để đĩ xuất

hiện như thế năo vă lăm thế năo để được đưa văo chương trình nghị sự? Vấn để chỉ trở thănh vấn đẻ khi hội đủ ba điểu kiện: sự ý thức rộng rêi cùa quần chúng, mối quan tđm chung của họ vể sự nhất thiết phải cĩ hănh động vă nhận thức chung rằng vấn để đang đặt ra nằm trong rnối quan tđm của một trong sơ' câc cơ quan của O iính phủ. Cĩ bốn câch mă theo đĩ vấn đề được đưa ra thảo luận: (1) Những nhă chính trị đưa ra; (2) Được một nhĩm người đưa ra vì quyền lợi của họ; (3) Do sự xuất hiện của tình huống khơng lường trước (lụt bêo chẳng hạn); vă (4) Được một nhĩm người đưa ra khơng V! lợi ích riíng của họ.

Sau đđy lă một sơ' thao tâc của giai đoạn 1 : a/ Tim hiểu vấn để bao gồm:

+ Để xâc định vấn để thì việc thu thập thơng tin lă quan trọng. Nhă hoạch định chính sâch phải trả lời: nguồn thơng tin đang dùng cĩ phản ânh bức tranh thực trạng vấn đề cần giải quyết hay khơng? V ă nguồn thĩng tin năy chỉ dùng cho mục đích quản lí hay cịn cĩ thể dùng cho viộc tìm hiểu vấn để?

+ Phđn tích thănh phần ílđn cư: đđy lă đối tượng phục vụ (hay “khâch hăng”) cùa giâo dục: sự thay đổi số trẻ đến trường, số tốt nghiệp đại học, chuyín nghiệp cĩ việc lăm, tình trạng trẻ em chỉ cĩ cha hoặc mẹ, v.v...

+ C h ỉ sơ Ã hội vù sơ liệu ,Ví7 lìội (như câc số liệu vẻ người nghỉo, vĩ tình trạng hơn nhđn, vĩ mức thu nhập của câc nhĩm dđn cư, v.v...). Thơng qua câc sơ' liệu năy cĩ thể phât hiện những thâch thức đối với giâo dục.

+ Pliaii lích số liẹu.

+ Đânh giâ câc chính sâch hiện hănh. b/ Quy trình lựa chọn .vấn để bao gồm:

+ Xâc định bối cảnh của vấn để như: tính mấu chốt của vấn để;

+ Tâc động của vấn đĩ (số người bị tâc động, nhĩm người bị tâc dộng, mức ảnh hưởng cùa vấn đĩ tới câc vấn để khâc,...);

+ Chi phí cho sự phđn tích: thời gian, nguồn lực, quan hệ giữa chi phí vă lợi ích của việc phđn tích vấn đĩ.

- G iai đoạn 2: X đy dựng chính sâch vă thơng qua chính sâch. Thơng thường, việc xđy dựng chính sâch được tir vấn trong câc cấp quản lí giâo dục, trong câc cơ quan của Q iính phủ vă giữa những nhă lăm chính sâch vă câc nhĩm Iìfi ích. V í dụ, khi lăm chính sâch đối vĩi trẻ em dđn tộc thiểu sị' cần cĩ sự tư vấn của câc nhă quản lí giâo dục câc cấp, của cơ quan Chính phủ, của u ỷ ban Dđn tộc của Quốc hội.

G iai đoạn năy cĩ những tliănli tố: xâc định mục tiíu chính sâch, sắp xếp mục tiíu mi tiín, câc nhĩm kĩ thuật dự bâo vă đĩ xuất vă lựa chọn câc phircmg ân. Dưới đđy sẽ trình băy cụ thể tímg thănh tố.

a/ Xâc định mục liíu chính sâch

Việc xâc dịnh mục tiíu chính sâch dịi hỏi tră lỉâ một loạt câc cđu hỏi sau: - Fliín ta đang ở đău?

- Ta muốn di đến đđu?

- Điĩu gì ngăn cân ta đến nơi mong muịn? - Ta cân gì ờ câc cơ quan bỉn ngoăi?

- Những hoạt động năo cần phải lăm? Ai lăm? ơ cấp độ năo? Họ cĩ biết việc họ phải lăm khơng? Lăm thí năo để biết rằng họ biết điều đĩ?

- Hí thống đa mục tiíu được thực hiện như thế năo? - Cĩ đú nguồn lực thực hiện khơng?

- Kết t|uả lă gì? Lăm thế năo để biết ta đạt được kết quả? - Ta sẽ lăni gì nếu khơng đạt được kết quê?

b/ Sâp xếp mục tiíu lai tiơn

Việc xếp mục tiíu lai tiín phải tuđn theo câc tiíu chuẢn, cụ (hể lă: - Tiíu chuẩn nội tại: dựa trín mức độ chín muồi vă tiềm năng của tổ chức; - Mức độ yíu cầu: mức độ mă người sừ dụng hoặc khâch hăng sẵn săng clii lii’i tlio Uịcli vụ dĩ. Nguyđii tue ihị tnrịriig thổ liicii ở đđy (ví dụ chính sâch kluiyến khích học sinh du học ở nước ngoăi).

- Mức độ nhu cầu; thường liín quan đến câc dịch vụ xê hội. c/ Câc nhĩm kĩ thuật dự bâo

Cĩ ba nhĩm kĩ thuật dự bâo: phương phâp ngoại suy, phưcmg phâp mơ hình hô vă k ĩ thuật xĩt đôn.

+ Phưưng phâp ngoại suy: lă phươiig phâp quy chiếu những xu tliế hiện tại văo tương lai vă dự bâo tương lai trín cơ sờ quy chiếu đĩ (ví dụ, xem xĩt sự biến động của học sinh tiíu học 10 hoặc 15 năm dí biết xu thế vă ílự bâo tươiig lai).

+ PhưíTng phâp mơ hình hô: phương phâp năy chỉ sử dụng trong dự bâo nếu ta hiểu biết vẻ quâ trình trong đĩ câc vấn đĩ đang diễn ra (ví dụ, xê hội hô giâo dục đang tiềm ăn vấn để xê hội học tập).

+ K ĩ thuật xĩt đôn, cĩ thể kể:

• Phưỏng phâp Delphi (câc thănh viín của nhĩm xĩt đôn vđn để một câch độc lập; kết quả sẽ được thu thập vă xử lí; sau đĩ mỗi người nhận lại kết quả đê được tổng hợp. Ọuâ trình đĩ lặp đi lặp lại cho đến khi câc thănh viín đạt được kết quả thống nhất);

• Phương phâp Độ/;ẹ nêo (brainstonming) phụ thuộc văo: sự tự do phât biểu ý tưởng, khơng xĩt đôn, tăng cường số lượng ý tưởng vă kích thích sâng tạo;

• Phựơng phâp M a trận túc động qua lại cĩ thể phối hợp với Delphi vă Động nêo yíu cầu câc thănh viín phđn loại tâc động giữa câc sự kiộn, chỉ ra cả kiểu loại tâc động vă độ mạnh của chúng. Nhược điểm của phưotng phâp năy lă khơng rõ răng về mặt lơgic.

Trong thực tiễn, thường người ta dùng kết hợp câc kĩ thuật vừa níu với phưcmg phâp ngoại suy vă mơ hình hô.

d/ Đề xuất vă lựa chọn câc phưcmg ân

Bước năy gồm câc việc; đề xuất câc phương ân, xâc định câc phương ân, đânh giâ vă so sânh chúng, phđn tích tính khả thi của câc phưcmg ân vă trình băy câc phương ân cho câc nhă quyết định chính sâch.

- G iai đoạn 3: X đy dựng kế hoạch cho việc triển khai chính sâch. Sau khi chính sâch đê được lựa chọn thì tổ chức triển khai chính sâch. Một số vấn đề cùa giai đoạn năy phải giải quyết: thời gian biểu cho viíc huy động n g u ồ n l ự c v ă o t h ự c h i ệ n c h í n h s â c h ; n g ư ờ i c h ị u t r â c h n h i ệ m c h o v i ệ c t h ự c t h i chính sâch; tri thức k ĩ thuật cần cung cấp cho việc tiếp nhận vă thực hiện chính sâch; hệ thống quản lí triển khai thực hiện chính sâcVi; v.v... Một điều nữa lă khi triển khai chính sâch cần huy động sự ủng hộ chính trị về mọi mặt của câc nhă quản lí xê hội, câc tầng lớp trong xê hội,...

- G iai đoạn 4: Triển khai chính sâch. Giai đoạn năy cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì: những khĩ khên nảy sinh khi triển khai cĩ thể dẫn tới việc sửa đổi mục tiíu, nội dung chính sâch; thơng tin ngược nhận được khi triển khai chính sâch giúp đânh giâ lại chính sâch vă thay đổi nĩ sau năy; cuối cùng, sự chuyín tải những'ý tưởng chính sâch trừu tượng văo triển khai cụ thể dẫn đến việc đânh giâ lại vă xđy dimg lại chính sâch.

- Giai đoạn 5: Đânh giâ tâc động của chính sâch. Cần lun ý rằng do đặc điểm của giâo dục, câc tâc động của chính sâch giâo dục (ví dụ đổi mới giâo dục phổ thơng) khơng phải kết quả của nĩ ngay tức khắc được thí hiện ở học sinh. Sau một thời gian nhất định cần tiến hănh xem xĩt tâc động của chính

sâch. Khi xem xĩt, nếu thấy kết quả chưa đạt thì cần tìm nguyín nhđn. Cĩ thể: do nguổn lực chưa đủ, cũng cĩ thể do việc triển khai khơng đúng... Nế" khơng phải câc nguyín nhđn năy thì bắt buộc phải xem lại quyíì định chính sâch vă xâc định xem phải thay đổi những gì so với quyết định ban đầu.

Việc đânh giâ tâc động của chính sâch cần dựa văo chính những tiíu chuẩn đê sử dụng trong giai đoạn soạn thăo. Song phải trả lời ba cđu hỏi; ( I ) Kết quả đạt được cĩ đúng như mong muốn? (2) Tăi chính cĩ đâp ứng được cho viơc thực thi chính sâch? vă (3) Chính sâch cĩ khả thi?

- Giai đoạn 6: Kết thúc hoặc điển chỉnh chính sâch. Sau khi đânh giâ tâc động của chính sâch vă so sânh với mục tiíu của chính sâch, nếu câc mục tiíu của chính sâch đạt được thì quâ trình chính sâch mới kết thúc. Trong khi triển khai thực hiện chính sâch, cĩ thể phât hiện việc đặt mục tiíu khơng khâch quan, thiếu căn cứ; hoặc câc giải phâp/biện phâp đưa ra khơng khả thi; hoặc cĩ sự biến động về nguồn tăi chính; v.v... thì phải điều chỉnh lại chính sâch. Thơng thưcmg, khi thực hiện chính sâch, một vấn đề năo đĩ xuất hiện vă quâ trình chính sâch lại bắt đầu một chu trình mới.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 153 - 159)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)