Nguyíntắc quản lí giâo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 98 - 108)

Nguyín tắc quản lí giâo dục lù những luận điểm cơ bùn, những yín cầu, nliữiìg tiíu cliiiíỉn ch ỉ đạo việc xđy diỡìg vă tổ c/iức hoạt động ( ủa câc cơ quan tịiùn lí %iâo ílục. Bản thđn câc nguyín tắc cũng phât sinh từ câc quy luật khâch quan, từ câc quâ trình phât triển nhất định, tức lă xuất phât từ những nhđn tỏ' khâch qiian ảnh hường trực tiếp đến quâ trình quản lí giâo dục. Đĩ lă những quan điểm cơ bản được xđy dựng trín cơ sỏ khoa học, lă những phương hướng, nền tảng phù hợp với những địi hỏi về chính trị, kinh tế - xê hội, vế giâo dục,... Dựa trín những nguyín tắc đĩ, người ta cĩ thể đânh giâ hoạt động quản lí cĩ hợp phâp hay khơng, cĩ hiệu quả hay khơng.

Nguyín tắc quản lí giâo dục biểu hiện mối quan hí khâch quan cĩ tính quy luật, mang tính chất chính trị - xê hội trong việc tổ chức vă hoạt động quản lí giâo dục. Do đĩ, cĩ thể coi nguyín tắc như "ngọn đỉn pha" về quan điểm vă tư tường chỉ đạo soi sâng cho hoạt động quản lí giâo dục.

Câc nguyín tắc quản lí giâo dục khơng phải bất di bất dịch, khơng thay đổi, ngược lại, chúng luơn luơn phât triển, bởi câc sự vật, hiện tượng giâo dục mă chúng phản ânh cũng thường xuyín vận động vă phât triển; mặt khâc, cịn bời câc phương tiện vă khả năng nhận thức của chúng ta cũng luơn luơn phât triển, kinh nghiím vận dụng quy luật khâch quan cũng ngăy căng phong phú.

V’ĩ câc nguyín tấc tỊiiân lí giâo dục, nhiĩu tâc giâ khâc nhau cĩ sự phđn chia khâc nhaii. Tuy nhiín, theo chúng tơi, cĩ thể gộp lại thănh bu nliĩìN lĩ^uyẽiì tac cĩ quan hệ với nhau:

Nlìĩm rliử nlìất: câc nguyín tâc chính trị - xê hội. Đ đy lă nhĩm nguyín tắc chung biểu thị những đặc điểm chính trị, biểu thị tính định hướng xê hội chủ nghĩa trong hoạì động quản lí giâo dục, đồng thời phản ânh câc quy luật, câc quan hệ vă quâ trình khâch quan của giâo dục vă quản lí giâo dục.

Nhĩm thứ hai: câc nguyín tắc vĩ tổ chức quản lí giâo dục. Câc nguyín tắc năy phản ânh việc tổ chức của chù thể quản lí giâo dục, tức lă phản ânh sự tổ chúc bơn trong của chủ thể quản lí, đồng thời tổ chức câc tâc động quản lí cùa chủ thể. Đĩ lă câc nguyín tắc xđy dimg bộ mây quản lí nhă nước vể giâo dục ờ tất cả câc cấp quản lí.

Nliĩiiì thứỉ>a: câc nguyín tắc về hoạt động quản lí giâo dục. Câc nguyín tắc năy phản ânh hoạt động quản lí của toăn bộ bộ mây quản lí cũng như của từng cân bộ quân lí giâo dục. Câc nguyín tắc năy đểu cĩ quan hệ, tâc động lẫn nhau. Chúng đề cập đến việc tổ chức cụ thể hoạt động quản lí hay lă lao động quản lí của cơ quan hay cân bộ quản lí giâo dục.

Dưới đAy lă hình 2.15 về hệ thống nguyín tắc quản lí giâo dục.

Sau đđy, từng nhĩm nguyín tắc sẽ được trình băy cụ thể.

Nhĩm thứ nhất, những nguyín tắc,chính trị - xê hội bao gồm câc nguyín tắc: nguyín tắc tính đảng, tính giai cấp cúa quản lí nhă nước về giâo dục; nguyín tắc kết hợp nhă nước vă nhđn dđn; nguyín tắc tập trung dđn chủ; nguyín tắc phâp chế xê hội chủ nghĩa. Như ta biết, quản lí giâo dục thuộc phạm trù quản lí xê hội, do đĩ nhĩm nguyín tâc năy được chế ước bởi bản chất xê hội chủ nghĩa của Nhă nước ta.

a! Nguyín tắc tính đảng, tính giai cấp của quăìì li nhă nước ví giâo (hụ .

Nguyín tắc năy cĩ nghĩa lă quản lí nhă nước vể giâo dục phải bảo đảm lợi ích của nhđn dđn lao động. Câc quyết định quản lí phải xuất phât từ lợi ích đĩ, biến câc lợi ích, câc nguyện vọng của nhđn dđn lao động thănh hiện thực, mă nguyện vọng cao nhất lă "Ai cũng cĩ cơm ên âo mặc, ai cũng được học hănh" như Chủ tịch Hổ C h í Minh đê nĩi.

Tính giai cấp cịn thể hiện ờ chỗ, trong quản lí giâo dục phải thừa nhận vai trị lênh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Điều năy đê ghi rõ tại Điều 4 Hiến phâp nước Cộng hoă xê hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; "Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiín phong của giai cấp cơng nhđn Việt Nam, đại biểu trung thănh cho quyền lợi của giai cấp cơng nhđn, nhđn dan lao đơng vă của cả dđn tộc, theo chủ nghĩa Mâc - Línin vă tư tường Hồ Chí Minh, lă lực lượng lênh đạo Nhă nước vă xê hội.

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuơn khổ Hiến phâp vă phâp luật'".

Như vậy, theo tinh thần trín đây, câc chủ trương, chính sâch của chủ thế quản lí giâo dục câc cấp phải theo đường lối của Đảng, cụ thể hô đirờng lối đĩ trong sự nghiệp phât triển giâo dục, lăm cho sự nghiệp giâo dục giữ vĩmg mục tiíu xê hội chù nghĩa, bảo đảm cơng bằng xê hội, hạn chế ảnh hưcmg tiíu cực của cơ chế thị trường đối với giâo dục, chống khuynh hướng "thương mại hô" giâo dục, đề phịng khuynh hướng phi chính trị hô giâo dục vă khơng truyền bâ tơn giâo trong giâo dục.

Xuất phât từ nguyín tắc tính đảng vă tính giai cấp trong quân lí giâo dục, giữa sự lênh đạo của Đảng vă việc quản lí nhă nước về giâo dục cĩ mối quan hệ qua lại chặt chẽ, đa dạng vă phong phú. Vấn đề lă-lăm sao đề ra câc biện phâp vă hình thức thích hợp để thực hiện đường lối, chính sâch cùa

' H iế n p h â p V iệt Nam (năm 1946, 1959, I9XU vă 1992). N X B Chính trị Quốc gia, H. 1995, ir. 137, 138. '

Đảng vă Nhă nước. Đí thực hiện đưịìig lối cỉia mình, Đảng âp dụng câc biín phâp chính trị, thơng qua câc quy phạm chính trị; nhưng, Nhă nước lại sử dụng câc biện phâp phâp luật, thơng qua câc quy phạm phâp luật đẻ thực hiện đường lối chính sâch ấy vì lợi ích của toăn xê hội. Khơng phải chỉ lă quan điểm chính trị, mă cịn lă câc biện phâp, câc hình thức để thực hiện chính trị. Chắng hạn, tổ chức vă quân lí thực hiện nội dung chương trình giâo dục như thế năo chính lă thể hiện quan điểm chính trị vă hình thức thực hiện chính ti ị tiong giâo dục.

h! NíỊiiyín tắc kết hợ}) Nhă nước \’c) nhên (/Ún trong í/iiăn lí giâo dục

Đảng ta luơn luơn coi "Giâo dục - đăo tạo lă sự nghiệp của toăn Đảng, của Nhă nước vă của toăn dđn"'. Điểu 36 Hiến phâp nước ta ghi rõ: "Nhă nước thống nhất quản lí hệ thống giâo dục vẻ mục tiíu, chương trình, nội dung, kế hoạch giâo dục, tiíu chuẩn giâo viín, quy chế thi cử vă hệ thống văn băng" vă Đ iĩ ii 11 đê khẳng định: "Cĩng dđn thực hiộn quyền lăm chủ của mình ở cơ sờ bằng câch tham gia cơng việc của Nhă nước vă xê hội"‘ . Như vđy, quản lí giâo dục lă sự kết hợp giữa yíu cầu quản lí cĩ tính chất nhă nước với quản lí cĩ tính chất xê hội. Quản lí giâo dục cĩ tính chất nhă nước dựa theo cơ chế chỉ huy - chấp hănh. Căn cứ văo câc quy phạm phâp luật, câc chú thể quản lí sử dụng sức mạnh cưỡng chế của Nhă nước; câc đối tượng chịu sự quản lí buộc phải chấp hănh. Quân lí giâo dục cĩ tính chất xê hội lă hoạt động của nhđn dđn vă câc tổ chức xê hội của họ thực hiện những chức năng xê hội nhất định độc lập hoặc phối hơp với câc cơ quan nhă nước tham gia phât triển sự nghiệp giâo dục. Điểu 12 Luật G iâo dục vể xê hội hô sự nghiệp giâo dục đê quy định: "Mọi tổ chức, gia đình vă cơng dđn đều cĩ trâch nhiệm chăm lo sự nghiệp giâo dục, phối hợp với nhă trường thực hiện mục tiíu giâo dục, xđy dựng mơi trường giâo dục lănh mạnh vă an toăn”\

Nhưng, để cho nhđn dđn tham gia xđy dimg giâo dục một câch cĩ hiệu quả thì phải cĩ tổ chức của họ để tạo điều kiện cho họ hoạt động. Việc tổ chức Hội đồng giâo dục câc cấp, Đại hội giâo dục câc cấp cùng với câc đoăn thể quần chúng sẽ lă nơi thuđn tiện để nhđn dđn tham gia xđy dựng giâo dục. Mặt khâc, câc tổ chức quần chúng - chính trị của học sinh lă Đoăn T N C S ' Đảng C S V N . V ă n kiện H ộ i iiiỊliị lầ iì lliứ h a i Ban t liíĩp liítiìh T n iiỉiỊ iKnnỊ khoiì V II/ .

N X B Chính trị Quốc gia, H., 1997, tr. 30.

H iế n p h â p V iệ t Nam (năm 1946, 1959, I9HÜ vă 1992). N X B Chính trị Quốc gia. H., 1995, tr. 148, 140.

L u ậ t G iâ o (liỊ< ( lìa nướ( C ộ m ; ho t) x ê h ộ i t liii ii\ịIiũ i V iệ l N íiiìi. N X B Chính Irị Quốc gia, H„ 2005, ir. 23.

H C M , Đội T N T P H C M , Hội học sinh - sinh viín cũng cĩ trâch nhiệin tham gia xđy dựng giâo dục. Trong nhă trường, tổ chức Đoăn vă Đội cĩ thể tham gia văo việc nđng cao chất lượng giâo dục, thậm chí tham gia văo quâ trình chuẩn bị nhũng quyết định quan trọng của hiệu trưởng cũng như kiểm tra toăn diện trong nhă trường.

(•/ Nguyín tắc tập trung clúii chủ

Đđy lă nguyín tắc xuất phât từ bản chất xê hội chủ nghĩa của Nhă nước ta. Điều 6 Hiến phâp nêm 1992 cĩ ghi; "Quốc hội, Hội đồng Nhđn dđn câc cấp vă câc cơ quan khâc của Nhă nước đều tổ chức vă hoạt động theo nguyín tắc tập trung dđn chủ"'. Trong nguyín tâc năy cĩ hai khía cạnh liĩn quan với nhau: một mặt phải tăng cường quản lí tập trung, thống nhất trong toăn quốc việc quản lí triển khai những chủ trương lớn, trọng yếu về giâo dục; mặt khâc, phât huy vă mờ rộng đến mức cao nhất quyền chủ động của câc cấp, câc ngănh, câc địa phương, câc cơ sờ giâo dục vă quần chúng nhđn dđn trong việc giải quyết câc vấn đề trọng yếu nĩi trín bằng nhiều hình thức, phương tiện cùa mình. Thuật ngữ "dđn chủ" trong quản lí giâo dục ờ đđy bao hăm sự nghiệp giâo dục lă của toăn dđn, nhđn dđn tharti gia xay dựng vă quản lí giâo dục. Do đĩ, trong quản lí giâo dục phải sử dụng nhiều hình thức để nhđn dđn, cân bộ, giâo viín vă học sinh cĩ thể tham gia xđy dựiig giâo dục. Những chủ trưcmg lớn về giâo dục cĩ ảnh hircmg đến quyền lợi của nhđn dăn vă con em họ phải được họ gĩp ý kiến, phât biểu nguyện vọng của mình.

Quan hệ giữa dđn chú vă tập trung lă quan hệ biện chưng. Điíu năy đa được Línin chỉ rõ: "Sự thống nhất trong những vấn đề cơ bản, chù yếu, lại được bảo đảm bằng nhiều vẻ trong những chi tiết, trong những đạc điểm địa phưong, trong câch tiếp cận vấn đề, trong những biện phâp”^ Chủ tịch Hồ C h í Minh cũng đê nĩi: "Phải dđn chủ rộng rêi dưới sự lênh đạo tập trung vă tập trung đúng mức trín nền tảng dđn chủ rộng rêi"'\ Nguyín tắc năy địi hỏi trong quản lí giâo dục phải kết hợp tạp trung vă dđn chủ trong việc tổ chức câc cơ quan quản lí giâo dục vă trong cả việc chỉ đạo thực hiện quâ trình giâo dục nĩi chung, quâ trình quản lí giâo dục nĩi riíng. Cĩ liín quan chật chẽ đến nguyín tấc năy lă vấn đề phđn cấp trong quản lí giâo dục (hay cịn ' H iíh p h â p V iệ t N íim (năm 1946, 1959, 1980 vă 1992). N X B Chính trị Quốc gia, H„ 1 9 9 5 ,ir. 138.

v .l . Línin. B ă n ví t ổ í liih VÍI quăn l i nền kinh tí \ ê h ộ i chù lìiỊh ĩa N X B Sự thật, H., 1970, tr. 179.

' B â i H ồ với „h đ n iìâ n H ă N ộ i, H„ 1980, tr. 100.

gọi lă phi tập trung hô, phi trung ương hô trong giâo dục). Đ đy lă XLI hướng đang phât trien ở nhiều nước trín iliế giới vă sẽ được đề cập cụ thí’ ở phần dưới cuốn sâch năy.

<// NíỊiivỉn tâi phâp chế.xữ hội chú iiịịIiĩu

Nguyín tắc năy địi hỏi việc tổ chức vă hoạt động giâo dục cũng như quản lí giâo dục phải dựa trín cơ sở phâp luật của Nhă nước. Cĩ hai khía cạnh liín quan chặt chẽ với nhau khi thực hiện nguyín tắc năy.

Thứ nhất, thực hiện điều chinh băng phâp luật về mặt tổ chức vă hoạt động của câc cơ quan quản lí giâo dục. Chính vì vậy mă cơ quan quản lí giâo dục mới thể hiện rõ quyền lực nhă nước trong hoạt động quản lí. Trâch nhiệm vă thẩm quyền của cơ quan quản lí giâo dục lă trâch nhiệm vă thẩm quyền nhă nước. Những tâc động quăn lí của chúng đều dựa văo danh nghĩa nhă nước dể điểu hănh hoạt động của hệ thống giâo dục.

Ttiứ hai, chấp hănh vă thực hiện nghiím chính những yíu cầu của phâp luật. Đ đy lă yíu cầu bắt buộc đối với cả chù thể quản lí cũng như đối tượng bị quản lí. Chắng hạn, việc thi tốt nghiệp địi hỏi câc cơ quan hữu quan, nhă trường, giâo viín vă học sinh thực hiện nghiím chỉnh quy chế thi, đồng thời địi hỏi việc kiểm tra, thanh tra thi phải dựa văo quy chế đế xem xĩt, đânh giâ tình hình thi hoặc xứ lí vi phạm (nếu cĩ).

Nguyín tắc trín đđy đặt ra yíu cầu một mặt phải cĩ hệ thống phâp luật tốt liín quan đến giâo dục; mặt khâc, phải thực hiện nghiím chinh phâp luật

g iấ u d ụ c (liidu tlic o Iigliĩu l ơ n g b a o gổiii c â c Iiglii C|uyct c ủ a D â n g , c ủ a Q u ố c

hội, của Chính phủ, câc văn bản phâp luật, câc chi thị, hướng dẫn, câc quy chế, quy định, điều lệ,...). Đ đy lă nguyín tắc quan trọng khơng chỉ đối với cơ quan quản lí nhă nước về giâo dục, mă cịn đối với câc tổ cliức Đâng vă câc tố chức xê hội.

ở nước ta, dựa văo Hiến phâp cĩ câc luật về giâo dục vă câc luật liín quan clến giâo dục như: Luật Giâo dục, Luật Phổ cạp giâo dục Tiểu học, Luật Chăm sĩc, bâo vệ vă giâo dục trẻ em, Luật Hơn nhđn vă gia đình,... dang dược triển khai Ihực hiện rộng rêi trín toăn quốc; bín cạnh đĩ lă hăng loạt câc vên bân dưới luật tạo thănh hănh lang phâp lí cho việc xđy dimg vă phât triển sự nghiệp giâo dục cũng như thực hiện quản lí giâo ciục.

Tliực tiễn phât trien giâo dục vă quản lí giâo dục cho thấy phâi thường xuyín hoăn thiện luật. Đĩ lă điểu tất yếu nhằm lăm cho giâo dục luon luơn đâp img dịi hỏi cúa sự phât triển kinh tế - xê hội. Tuy Iiliiĩn, việc hoăn

thiện luật phải chú ý đến tính ổn định, tính kế thừa vă phât triển, tính lịch sù cụ thể,... Nếu khơng sẽ gđy tình trạng hỗn loạn, mất lịng tin đối với quần chúng nhđn dđn. Vấn đề lă chủ thể quản lí phải thường xuyín xem xĩt hiệu lực vă hiệu quả của việc thi hănh luật, nếu cần phải điều chỉnh luật cho phù hợp với thực tế dựa trín những cên cứ khoa học xâc đâng.

Nhĩm thứ hai, câc nguyín tắc về tổ chức quản lí giâo dục bao gồm: nguyín tắc thống nhất của hệ thống câc cơ quan quản lí giâo dục; nguyín tắc kết hợp quản lí theo lênh thổ vă quản lí theo ngănh; nguyín tắc kết hợp lênh đạo của tập thể với trâch nhiệm câ nhđn vă chế độ một thủ trưởng; nguyín tắc tổ chức quản lí cân bộ.

u! Nguyín tắc thống nhất của hệ thơng cúc cơ quan quản lì giâo dục

Trong hệ thống quản lí giâo dục, cĩ nhiều cơ quan quản lí giâo dục ỏ câc cấp khâc nhau. Thẩm quyền của bất kì một cơ quan năo, một cấp năo đều phải được xâc định rõ. Đđy lă cơng việc rất phức tạp. Phức tạp khống chi lă việc tổ chức bộ mây, mă cịn ở việc phđn chia thẩm quyển cho câc cấp, câc khđu, câc bộ phận một câch hợp lí, đồng bộ, khơng chồng chĩo đế cĩ thể bao quât được hết câc hoạt động giâo dục. V ì vậy, yíu cầu cùa việc băo đảm sự thống nhất của hệ thống quản lí lă rất quan trọng.

V ề cấp quản ìí giâo dục, hiện nay cĩ ba cấp: Bộ Giâo dục vă Đăo tạo (cấp Trung ương), Sờ Giâo dục vă Đăo tạo (cấp tỉnh/thănh phơ' trực thuộc Trung ưcmg) vă cấp Phịng G iâo dục vă Đăo tạo (cấp huyện/quđn/thị xê). Hệ thống quản lí giâo dục ở nước ta đê được phđn cấp vă xâc định rõ thẩm quyền của từng cấp. Tuy nhiín, sự thống nhất trong quản lí vẫn được băo đảm. Điểu đĩ thể hiện ở sự thống nhđì, sự nhất quân, liín thơng giữa câc cấp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 98 - 108)