Động lực trong quản lí giâo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 92 - 98)

Động lực (sự thúc đẩy)

H inh.2.13. Sự tâc động qua lại của câc yếu tỏ ảnh hưưng đẽn dộng lực

Nguycn Hâi Siin (20().‘S). Q uăn n i h ọ c. N X B IIiõ n g kĩ, HỈI Nội, tr. 240.

V e dặc diem của câ nhđn, cĩ thế đĩ lă nhữiig giâ trị, nliu cầu, hoăn cânli, thâi độ, sớ thích,... cùa con người. V ì vậy, động lực đối với những người khâc nliau khơng giống nhau.

V ĩ dạc trimg của cơng việc bao gồm: nhĩmg phâm chất vă năng lưc giâo dục, quản lí giâo dục, sự Ihĩng hiểu vă nhất trí những quan điểm giâo dục, yíu cầu vể tính sư phạm cùa câc hoạt động quân lí giâo dục,...

v ể mơi trường thực tế bao gồm: vên hô sư phạm trong quan hệ uiao tiếp, ứng xử; khơng khí đoăn kết, hỏ trợ, giúp đỡ lẫn nhau; tình thương yĩu chia sĩ trong lổ chức (quản lí vă nhă trường); những qiiy định, truyền thống, những giâ trị chung của tổ chức;...

Nĩi vĩ sự thúc đẩy con người, câc nhă nghiín cíni về quên lí dira ra ba phương phâp liếp cận khâ nổi tiếng, đĩ lă: tiếp cận dựa trín nhu câu, tiếp cận theo quâ tiình vă lí thuyết vĩ sự tăng cường.

Đ c thúc đây cần dựa văo sự thoả mên nhu cầu của câc chủ thể tham gia văo quâ tiình quăn lí giâo dục (sẽ được trình băy chi tiết ờ dưới). Trong khi đĩ, tiếp cận theo quâ trình nhấn mạnh đến câch thức, lí do tại sao chù thể lại chọn câch ứng xử năo đĩ để đạt được mục tiíu của mình (ví dụ người hiệu trường cĩ thể phât huy dđn chủ đối với giâo viín trong cơng tâc quân lí nhă trường). Cịn thuyết tăng cường chú trọng đến ânh hirỏng cùa câc hănh động quâ khứ đến hănh động trong tương lai (ví dụ kinh nghiệm bồi dưữnẹ giâo vieil múi văo Iijịliỉ Iilii'fiig Iiam liưức sẽ cĩ lâc dụiig dĨi vúi Iiliă quăn lí liưiig việc bổi dưỡiig giâo viín dạy yếu kĩm).

Ta hêy xein xĩt câc lí thuyết thúc đẩy dựa trín sựílìoủ t ì ì ê n / ì l i i i ( (III

Dựa văo hệ thống thứ bạc nhu cầu do Abraham Maslow đĩ xướng, con người cĩ 5 loại nhu cẩu. Cụ thí lă theo mức độ quan trọng từ dưới lín: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toăn, nhu cầu hội nhập (hay nhu cầu xê hội), nhu cầu được kính trọng vă nhu cầu tự hoăn thiện.

Sơ đồ 2.4. H ệ thống thứ bậc câc nhu câu của Maslow

Cĩ tâc giả níu tín câc nhu câu của Maslovv hơi khâc một chút' như sơ đồ 2.5 dưới đđy: Cao Thấp Nhu câu sinh lí Nhu câu an toăn

Nhu câu xê hội (họi nhập)

Nhu câu tơn trọng

Nhu câu tự khẳng định

Sơ đồ 2.5. C âc thứ bậc của nhu cầu

Nhìn văo sơ đồ trín, ta thấy nhu cầu sinh lí như: ăn, ở, tình dục, v.v... cần phải được thoả mên vì đđy lă nhu cầu cần thiết cho con người hoạt động. Nhu cầu nay cĩ sức mạnh cao nhất. Cịn nhu cầu tự khẳng định thuộc loại địi hỏi phât triển về mặt tinh thần; nhu cầu tơn trọng vă nhu cầu xê hội thuộc loại

' X cm thOm: Trần Kiổm (2006). T iế p ( ỳ i i hiện (tại iro iiỊỊ Í/IIỞII li ỊỊÚii) thu . N X B Đại liọc Sư phạm, Hă N ội, tr. 77.

quan hệ xê hội; nhu cầu an toăn về thđn thể vă tinh thần lă nhu cđu an toăn thuộc loại sinh học - xê hội. Tuy nhiín, sự phđn chia năy chi lă tương đối vă cĩ thể giữa chúng cĩ những nhu cầu chi tiết hơn nữa. Trong thực tế cĩ sự đan xen. chồng chĩo giữa câc nhu cầu.

Trong khi đĩ, để cập đến hệ thống nhu cầu của Maslow, câc tâc giả James H. Donnelly, JR ., James, L . Gibson vă John M. Ivancevich' lại cĩ quan niộm như sơ đồ 2.6 dưới đđy;

Câc nhu câu cấp cao

T ự th ể hiện minh Cấp nhu cầu cao nhất, nhu câu tự khẳng định minh - phât triển vâ sử dụng khả năng một câch

đây đủ vâ sâng tạo nhất.

C âc nhu cẩu cấp thấp

Tơn trọng

Nhu câu được người khâc quý trọng, được tơn trọng, cĩ uy tin, được cỏng nhặn, nhu câu

vĩ sự tự trọng, ý thức câ nhđn vĩ khả năng, quyĩn lăm chủ.

Xê hộl

Nhu câu vĩ tinh yíu, sự yẻu mến, ý thức vĩ mối quan hệ của minh với những người khâc.

An toăn

Nhu câu vĩ an ninh, sự ổn định trong câc sự viíc lư nhiỉn vă giữa câc câ nhđn Ironq sinh

hoạt hăng ngầ y,... Sinh II

Nhứng nhu cấu cơ băn nhất trong tất cả câc nhu cău của con người: nhu câu duy tri sự sỗng, vĩ thức đn,

nước uỗng, tinh d ụ c ,...

S ơ đố 2.6. Hệ thống nhu cầu

M aslow cho rằng khơng thể thoả mên tất cả câc nhu cầu trong cùng một thời điểm. V iệc thoả mên một nhu cầu trội nhất sẽ tạo nín sự thúc ĩp mạnh nhất đối với câ nhđn. Nhu câu năo xuất hiện trước phải được thoả mên trước khi một nhu cẩu cấp cao hơn xuất hiện.

‘ James H. Donnelly, JR , James. L . Gibson vă John M. Ivancevich. Q iiíiii tr ị h ọ c cêii hăn. N X B T h ỏ n g kí, Hă Nội 2()()0, tr 34().

về nhu cầu của con người, ta thường nĩi một câch đại thể, cĩ hai loại: nhu cầu vật chất vă nhu cầu tinh thần. Người Ịhầy giâo trong nhă trưịìig cũng vậy. Trong nền kinh tế thị trường, người lênh đạo phải đảm băo tính cđn đối, hăi hoă giữa hai loại nhu cầu năy để tạo động cơ hoạt động lănh mạnh, bền vững trong từng giâo viín. Câch đối xử cĩ tính chất cực đoan: quâ coi trọng mặt vật chất hoặc quâ coi trọng mật tinh thần đều khỏng thể chấp nhận được vì dễ dẫn đến sự lệch lạc; hoặc tầm thường hô hoặc lí tườiig hô người thầy giâo. Người thầy giâo cũng quan tđm đến đời sống vật chất, khơng đủ sống thì lăm sao cĩ thể yín tđm lăm việc được; nhưng bín cạnh đĩ, người thầy giâo cũng mong muốn cống hiến, tận tđm cho sự nghiệp giâo dục. Tuy nhiín, cống hiến của họ phải được tập thể nhìn nhận một câch khâch quan, cơng bằng vă thiín chí. L ă trí thức, nhiểu khi đời sống vật chất cịn thiếu thốn, nhimg phần thưởng tinh thần đối với người thầy giâo lại hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy trong nhiều trường học, đời sống của giâo viín cịn nhiều khĩ khăn nhưng họ vẫn hăng hâi lăm việc, vì nhu cầu tự khẳng định cao; vì người lênh đạo nhă trường vừa cĩ tđm lại vừa cĩ lẩm; vì khơng khí lănh mạnh trong tập thể giâo viín được xđy dựng, duy trì vă phât triển; vì mọi người đoăn kết, sẩn săng giúp đỡ nhau, nđng đỡ, chia sẻ, lạo điều kiện cho nhau phât triển.

Trong khi Maslovv chú ý đến khía cạnh câ nhđn con người thì Frederick Herzberg lại quan tđm đến phương diện cơng việc, ơng đưa ra thuyết hai yếu tố cĩ ảnh hường đến sự thúc đẩy con người: câc yếu tơ'thút, đẩy gắn với những cảm xúc tích cực vă cúc yểu tố iluy trì thuộc câc yếu tố bơn ngoăi cơng việc (như điều kiện lăm việc, quan hệ với đổng nghiệp, lương bống, an toăn,...). Bảng 2.2 dưới đđy thể hiện quan điểm của Herzberg.

B ả n g 2.2. Thuyết hai yíu tơ của Herzberg

Câc yếu tố thúc đẩy Câc yếu tố duy tri

Nguồn gốc của sự thoả mên trong cơng việc

Nguĩn gốc của sự khơng Ihoă mên trong cơng việc

Sự thâch thức của chính cơng việc Câc điĩu kiện lăm việc

Trâch nhiệm câ nhđn Câc chính sâch vđ cung câch quản l( của cơng ty

Sự cơng nhận của mọi người Chđì lượng quản lí

Sự thănh đạt Mối quan hệ với câc đĩng nghiệp

Triển vọng nghĩ nghiệp Lương bổng, địa vị vă sự an toăn của cơng việc

Đẽ thúc đẩy cịn cĩ mỏ hình lăm phong phú cơng việc do Hackman - C ijiu im clề xướng. Đ đy lă mỏ hình dựa trín lí thuyết của Herzberg nhưng :lnì trọng díh sự thoă mên nhu cầu bậc cao ciia con người. Dựa theo mơ hình năy, nhă quân lí phâi chú ý tới;

- Câc trạng thâi tđm lí tới hạn của nhđn viín (nhận thức ý nghĩa vă giâ trị của cơng việc, cảm nhận trâch nhiệm câ nhđn đối với cơng việc, nhận thức về kết quă của cơng việc);

- Ảnh hườiig của đặc điểm cơng việc (tính phức tạp của cơng việc, tầm Ljiian trọng của cơng việc» v.v...);

- Nhii cầu gia tăng sự thâch thức vă thích thú trong cơng việc; - Câc phương phâp lăm phong phú cơng việc.

L í thuyết thứ tư về sự thúc đẩy lă thuyết nhu cầu của Atkinson vă Mc Clelland. Hai tâc giả năy cho rằng mọi người đều cĩ nhu cầu về sự thănh đạt, quyền lực vă sự hội nhập.

Câc lí tluiyết thúc đẩy theo quâ trình cĩ thể kể đến:

- Mơ hình về sự kì vọng (con người quỵết định nhĩmg gì mă họ muốn vă cơ may cĩ thể đạt được mục tiíu của họ; ví dụ cố gắng để được đề bạt, tăng lương,...). Đại diện cho mơ hình năy lă Victor Vrooni, Poríer - Lawler.

- Mơ hình về sự cơng bằng (thí hiín lịng tin của câ nhăn vể sự đối xử cơng bằng so với người khâc). Đ ại diện cho mơ hình năy lă J.S. Adams.

L i thuyẽt về sự tăng cườiìg chí ra hănh vi ciia câ nhủn chịu sự chi phơi của hẠu quâ (thưởng hay phạt). Trong trường hợp hậu quả lă tích cực (được khen hay đề bạt) thì hănh vi-của câ nhđn được khuyến khích lặp lại. Ngược lại, hộu quả lă tiíu cực thì bản thđn họ phải tự điều chinh hănh vi của mình (đối xử với học sinh hoă nhê hịi sau khi bị đồng nghiệp phí bình). Câch tiếp c;Ịn năy do B .F. Skinner đề xướng. Ta thấy lí thuyết năy gần gũi với ịhú nghĩa hănh vi trong tđm lí học mă Skinner cĩinị; gĩp phần quan trọng. Hình 2.14 dưới đi\y mơ tả nội dung của lí thuyết về sự tăng cưcnig.

Ngoăi câc lí thuyết vừa níu, sự thúc đẩy cịn xuất hiện thơng qua đổi mới chất lượng cơng việc. Trong tổ chức như nhă trưỉmg, người hiệu trưởng lă người đi đầu trong đổi mới. Chính vì vậy, Jean Valĩrien (nhă giâo dục Phâp) đê xâc định một trong những vai trị của hiệu trưcnig lă vai trị nhă canh tđn giâo dục.

H ìn h 2.14.Quâ trình tđng cường hay củng cố hănh vi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)