Tương ứng với mục tiíu giâo dục, mục tiíu quản lí giâo dục cũng cĩ hai cấp độ: cấp vĩ mơ vă cấp vi mỏ. Đối với cấp vĩ mơ, quản lí giâo dục lă những tâc động của chủ thể quăn lí đến toăn bộ câc mắt xích của hệ Ihống giâo dục (trong phạm vi toăn quốc, tỉnh/thănh phố hay quận/liuyện) nhăm đăo lạo thí hệ trẻ đâp ứng yíu cầu cùa xê hội. Như ta biết, yíu câu của xê hội đối với ngănh Giâo dục lă: nảng cao dđn trí, dăo tạo nhđn lực, bồi dưỡng nhđn tăi. Đđy chính lă mục tiíu của hệ thống giâo dục quốc dđn (hoặc niục tiíu giâo dục vĩ mơ).
Mục tiíu quăn lí giâo dục lă câi đích phải đạt tới của quâ trình quản lí. Nĩ được xem lă trạng thâi mong muốn, khả hữu vă cần thiết trong tương lai đối với hệ thống giâo dục, đối với cơ sở giâo dục lă trường học hoặc đối với một văi thănh tố/bộ phủn c ủ a hệ thống giâo dục, của nhă Irư ừ iig . Điĩu cđii lưu ý câc nhă quăn lí lă /;///<• tiíu qiâo íìục ( hỉ lă một mục tiín qiiản lí qiúo dục. Đối với nhă quản lí, ngoăi mục tiíu năy cịn cĩ nhiểu mục tiíu khâc nữa, chẳng hạn: mục tiơu phât triển đội ngũ, mục tiíu bảo đảni câc điều lâện thực hiện câc hoạt động giâo dục, v.v...
Đ ối với hoạt động quản lí, việc xâc định mục tiíu ngay từ diỉu quâ trình quản lí lă một việc cực kì quan trọng, bởi nĩ lă điểm xuất phât, định hướng, chi phơi sự vận động cùa toăn bộ quâ trình quản lí. Do đĩ, cĩ thể coi chất lượng vă hiệu quả cơng tâc quản lí phụ thuộc một phần răì quan trọng văo việc xâc định đúng đắn vă cụ thể mục tiíu quăn lí. A .M . Ịmarơp, nhă nghiín cứu quản lí cho rằng, đđy "lă cơ sở, lă liĩn đĩ quan trọng nhất để tổ chức quản lí cĩ hiệu quả"'.
' Hă TliO” Ngữ. G iâ o íliit liọt - IIIỘI sõ vtín í/í' l i liụ iii vă tliự í liền . N X B Dại học Ọuoc gia Hă Nội, 2001.
Việc xâc định mục tiíu quân lí thường dược tiến hănh theo câc phir(íi?g phâp nlur: ngoại suy, tliích ứng, chuyín gia, hoặc phối hợp câc phương phâp với nhau. Phươiig phâp ngoại suy dựa trẽn yíu cầu phđn tích kinh nghiệm quâ khứ Iroiig việc thực hiện mục tiíu quân lí, từ đĩ loại trừ thiếu sĩt, xâc định trình dộ phât triển của hệ quân lí cĩ thí’ chấp nhận trong tirơng lai. Pliircfiig phâp thích ímg yíu cầu xâc định lại hệ mục tiíu quăn lí cho hợp với tương lai. Phương phâp chuyín gia dựa trín trí tuệ tập thể câc nhă khoa học vă câc Iiliă hoạt động thực tiền đế hoăn thiện mục tiíu quản lí được đề xuất.
Khi trình băy mục tiíu, cần lưu ý rằng mục liíu cĩ nhiều cấp, ít nhất cĩ hai cấp: mục tiíu chung vă mục tiíu chi tiết cho từng bộ phận. Đối với tímg bộ, phận lại cĩ thể chia ra nhiều cấp (mục tiíu cấp 1, mục tiíu cấp Như vậy, nliă quản lí phải cụ thể hô mục tiíu, bâo đảm sự thống nhất của hệ mục tiíu, irâiih sự chồng chĩo, lại vừa thiết lập dược quan hệ răng buộc giữa câc bộ phạii trong tổ chức. V ì vậy câc tăi liíu quản lí thường nĩi đến việc trình băy câc inục tiíu thănh "cđy mục tiíu" bao gồm mục tiíu chiến lược tống quât được cụ thí hô thănh câc "cănh", câc "nhânh" lă câc mục tiíu cấp thđp.
Cũng cĩ Ihỉ trình băy mục tiíu theo dạng dịnh lính hoặc Iheo dạng dịiili lượng, hoặc cĩ thí kết hợp hai dạng. Tốt nhất, nếu cĩ thể, nín trình băy mục tiíu dưới dạng định lượng. Câc tâc giă phương Tđy (hirăig đề ra 5 tiíu chuăn' (S M A R T ) của một mục tiíu được viết cĩ chất lượiig tốt như sau;
• Đêc biít (Specific), • Do dirực (Measurable),
• Tíín cơng (nhimg thănh cơng) (Aggressive) (but Attainable) • ỉ)ịnh hưcVng tới kết quâ (Results - oricnted),
• (}iới hạn thời gian (Time - bound).
V í dụ mục tiíu sau đđy (vi mơ): Năm học 2007 - 2008 giảm tỉ lệ kni ban ờ lớp 9 xiiỏng cịn 1% được xem lă mục tiíu tốl vì nĩ bao hăm 5 tiíu chuấn S M A R T .
Mục tiíu lă một khâi niệm ỉuịn luơn biến dổi vă hoăii thiện cùng với sự phât triển của xê hội, của hoại động quản lí cũng như khoa học - cơng nghệ. Điều hiển nliiín lă việc xâc định mục tiíu quản lí giâo dục lă sự kết hợp câc yíu cầu cùa kinh tế - xê hội, câc tính quy luật của giâo dục, của quân lí giâo
' MaiiaiCware: A practical Guide lo Managing for Kcsulls (tỉolon Rouge. L A : Liiuisiaitii ( )lTicc of I’lanniim :i i k1 l i u d g c l , IW 5 ).
dục với hoạt động cĩ mục đích của chù thí quản lí. Như vậy, sự thống nhất giữa câc yếu tơ' khâch quan vă chủ quan thể hiện rõ trong vấn để năy.
Như đê nĩi, mục tiíu quản lí giâo dục cũng cĩ nhiều cấp, ít ra cĩ hai cấp: vĩ mơ vă vi mơ. Trong mỗi cấp lại cĩ nhiĩu loại. Chảng hạn;
Đ ơi với cấp vĩ mơ:
• Nếu dựa văo quy luật phât triển giâo dục (hay phât triển học vấn) vă quy luật quâ trình giâo dục (hay quâ trình sư phạm)', ta cĩ, ví dụ như mục tiíu; bảo đảm cho câc cấp quản lí thực hiện một câch thống nhất, đồng bộ, hiệu quả chiến lược nđng cao dăn trí, đăo tạo nhđn lực, bồi dưỡiig nhđn tăi (quản lí mục tiíu phât triển giâo dục);
• Theo quy mơ quăn lí cĩ mục tiíu tổng thể (ví dụ mục tiíu quản lí cĩ hiệu quả hộ thống giâo dục quốc dđn nhằm chấn hưng giâo dục, tiến tới xê hội học tập, bảo đảm cho mọi người dđn được đi học) vă mục tiíu bộ phận (ví dụ mục tiíu quản lí chất lượng giâo dục Tiểu học, giâo dục T ru n g học cơ sờ,...);
• Nếu dựa theo thời gian, cĩ mục tiíu dăi hạn (thường 20 năm), mục tiíu trung hạn (thường 10 năm) vă mục tiíu ngắn hạn (thưcmg 5 năm );
• Nếu dựa văo yếu tố địa lí, cĩ mục tiíu quản lí phât triển giâo dục theo vùng, miẻn;
• Nếu dựa văo đối tượng người học, cĩ mục tiíu quản lí ph.ât triển giâo d ụ c cho trẻ em trong độ tuổi học đường (quản lí giâo dục chính quy), cho người lớn (quân lí giâo dục khơng chính quy), cho trĩ em dđn lộ c thiếu số, cho trẻ em khuyết tật, v.v...;
• Nếu dựa văo nguồn lực giâo dục, cĩ câc mục tiíu như quản lí phât triển đội ngũ, mục tiíu quản lí cơ sở vật chất, mục tiíu quản l í ngđn sâch, mục tiíu thu hút, quản lí, sử dụng đầu tư cho giâo dục, v.v...
• v.v...
Điểu trình băy trín khơng cĩ nghĩa lă trong kế hoạch giâo dục, nhất thiết phải phđn biệt rạch rịi vă để ra đủ câc loại mục tiíu như đê nơu. Vấn đĩ lă ở chỏ việc phđn loại đĩ giúp cho người quản lí cĩ tầm nhìn tố>ng thể, toăn diện vă phù hợp khi hoạch định kế hoạch hoạt động của tổ chức. Sự thực, nội (lung cùa câc mục tiíu phiỊ thuộc nliiềii văo (tối tưỢììíỊ qiuhì lí, câi mă ihn tliểíỊiuỉn lí tâc động văo.
' Hă Thế Ngữ. G iú o (hu họ: - M ộ t xĩ Víĩn (lề l i h iậ ii vă llìựi lie n . Slid.
D ối với l ấp vi mơ (ví dụ như nhă trường):
• Mục đích cao nhđt, tập trung nhất của người lênh đạo nhă trường lă thực hiện cho được mục tiíu giâo dục (mị hình nhđn câch) mă xê hội đê đặt ra cho giâo dục. Đđy lă mục tiíu tối thượng của người hiệu trirờng nhă trường. Do đĩ người hiệu trưởng phải tập trung quăn lí sao cho câc hoạt động giâo dục đạt hiệu quă tối đa trong điểu kiện cho phĩp.
• Dựa theo nội dung hoạt động giâo dục, cĩ câc mục tiíu như: mục tiíu quăn lí hoạt động dạy vă học, mục tiíu quản lí hoạt động thẩm mĩ, mục tiíu quản lí hoạt động xê hội, v.v...
• Dựa theo đối tượng quân lí, cĩ câc mục tiíu như: mục tiíu xđy dựng đội ngũ giâo viín; mục tiíu quản lí, sử dụng thiết bị dạy học; v.v...
• Dựa theo thời gian, cĩ câc mục tiíu như: mục tiíu quản lí bậc học, cấp học, mục tiíu năm học, mục tiíu tìmg học kì, v.v...
• v.v...
Dưới đđy cĩ thể liệt kí mục tiíu quản lí nhă trường, chẳng hạn';
• Lăm cho tất cả trẻ em đến tuổi học đĩu được đi học; hạn chế lưu ban, bỏ học;...
• Tổ chức vă lênh đạo quâ trình sư phạm ỏ trín lớp cũng như ờ ngoăi lớp, bảo đăm cĩ chất lượng những yíu cầu về nội dung vă phưcmg phâp giảng dạy, giâo dục, học tập vă rỉn luyện trong tất cả câc loại hình hoạt động,...
• X ú y dưng dỏi ngũ g iâ o viơn.
• Gĩp phần xđy dimg câc tổ chức chính trị - xê hội trong nhă trường. • Tranh thủ sự lênh đạo vă lăm tốt cơng tâc tham mưu với Đảng vă chính quyẻn địa phương.
• X đy dựng, bảo quản, phât huy hiệu lực sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, giâo dục.
• X đ y dựng câc quy định, nền nếp sinh hoạt chuyín mơn, hội họp,... chế độ hănh cliính, vên thư trong nhă trưịng,...
• Thưịfng xuyín quan tăm cải tiến cơng tâc quản lí, lênh đạo, bảo đăm phât huy dđn chủ trong nhă trường,...
• Tổ chức xủy dimg mơi trirỉmg giâo dục lănh mạnh,...
Trước hết, “độiiỉỊ lự c ” lủ thuật Ii^ữi liỉplủm cliiỉt tđm lí c iìíi (■</( c/iii thí troiiíỊ tổ í liức qiúo (hụ , cúi thúc dẩy chù thểliủiili (Íộní>. Câc chú thí ở đđy bao gồm chủ Ihể quản lí vă chủ thí’ bị quân lí (đối tirợiig quản lí). Sau dđy sẽ trình băy cụ thể vấn đề năy.
Nĩi tới động lực trong quản lí giâo dục phải đề cđp đến Iiliii cầu. Nhu cẩu lă một phẩm chất tđm lí, điều cần thiết để tồn tại vă phât triển. Con người khi cĩ nhu cầu tức lă cĩ sự thúc đẩy về mặt tđm lí nhằm hướng tới sự thoả mên. Trong hoạt động quản lí giâo dục, câi thúc đẩy lă những tâc động hướng đích của tổ chức nhầm động viín câc thănh viín nđng cao thănh tích giúp họ hoăn thănh nhiệm vụ một câch cĩ hiệu quả. v ề mặt tăm lí, nhu cầu gắn chạt với động lực được hiểu lă sự dấn thđn, sự lao văo cơng việc của con người với tất că trí tuệ, sức lực vă tình cảm của mình. Trong trườiig hợp năy, sự thúc đẩy chính lă động lực hănh động của con người. Nhờ đơng lực, con người hănh động bởi sự thịi thúc tđm lí bín trong đế thoả mên nhu cầu. Vă, khi con người thoả mên nhu cẩu thì lại năy sinh nhu cầu ni'ới, một sự thúc đđy mới. Đđy lă yếu tơ rất quan trọng đí phât triển câ nhđn vă tố chức.
Cĩ thể phỏng theo kết quă nghiín cứu của câc nhă quản l í ' văo lĩnh vực quản lí giâo dục về sự thúc đẩy. Sự thúc đđy được xem lă tổng hoă ba đặc điểm: đặc điểm câ nhđn, đặc trưng của cơng việc vă mơi trường (theo hình 2.13 dưới đđy).