Trong giâo dục, nguồn lực giâo dục bao gồm nhđn lực, vật lực, tăi lực. Ngoăi ra cịn câc nguồn lực khâc khơng kĩm phần quan trọng, đĩ lă thơng tin, truyền thống, văn hô tổ chức, v.v... Trong phạm vi tăi liệu năy sẽ đề cập
dốM quúii lí Iiguổii Iiliđii lực (iiliđii :>ự), quăii lí c ư ỉ>ờ vậl c h ấ t , quủii l í tùi lực
vă quản lí thơng tin.
2.8.1. Q uắn lí nhăn s ự giâo d ụ c 2.8.1.1. Thuật ngữ “nhđn s ự ’
Trong giâo dục, vốn con níỊưcri (The human Capital) lă yếu tơ' quyết định sự thănh bại của giâo dục. Nhđn lực giâo dục cĩ nhiều loại: cân bộ quản lí
giâo dục, giâo viín, nhđn viín giâo dục, thanh tra giâo dục, cân bộ nghiín cứu thuộc cơ quan nghiín cứu giâo dục, cân bộ dịch vụ giâo dục, v.v...
Nhưng, tâc giả cuốn sâch năy chỉ đề cập đến đội ngũ giâo viín, nhđn tố đĩng
vai trị quyết định phât triển sự nghiệp giâo dục nĩi chung vă chất lượng đăo tạo nhđn câch nĩi riíng theo yíu cầu của xê hội.
"Nhđn sự" lă thuật ngữ chỉ "cơng việc cùa con người" (Đăo Duy Anh. T ừ ăiển Hân — Việt, trang 300); Hoặc, "Việc thuộc vể sự tuyển dụng, sắp xếp, điểu động, quản lí người trong tổ chức" (Từcíiển tiếnịị Việt, trang 705). Nhđn
sự gắn liền với một con ngưỉri mă tổ chức đang sử dụng để lăm việc cho tổ chức. Nhđn sự gắn liền với quản lí nguồn nhđn lực (Human Resource Management). Quản lí nguồn nhđn lực lă quản lí con ngưcri cĩ liín quan đến hoạt động của tổ chức. Trong khi đĩ, quản lí nhđn sự (Personnel Management) lă quản lí con người trong tổ chức. Quản lí nguồn nhđn lực lă cụm từ cĩ nghĩa rộng hofn, lă bước phât triển cao hcfn quản lí nhđn sự khi nĩ đề cđp đển cả việc quản lí câc quan hệ người sản xuất, lao động, vă cả quah hệ với những người từ bín ngoăi sẽ văo lăm việc cho tổ chức (nguồn lực dự trữ hay tiềm nêng cùa tổ chức), để cập đến yếu tố thị trường lao động của tổ chức.
2.8.1.2. Tầm quan trọng của quản lí nhđn sự
Quăn lí nhđn sự thực chất lă quản lí con người. Mă con người lă nguồn gốc của mọi sự phât triển; con người vừa lă mục tiíu vừa lă động lực của sự phât triển xê hội như Đảng ta đê nhiều lần khẳng định. Trín thế giới, khơng ít những minh chứng về vai trị của con người trong sự phât triển xê hội: sự thần kì của nền kinh tế Nhật Bản lă một ví dụ cho thấy chiến lược con người vă chính sâch nhđn sự của họ được coi lă nhđn tơ' hăng đầu.
Quản lí nhđn sự cĩ tầm quan trọng đặc biệt vì nĩ gắn liền với sự sinh tồn vă phât triển của tổ chức. Cĩ thể coi quản lí nhđn sự lă chức năng cốt lõi (essential function) của quản lí. Tổng hợp những quan điểm coi quản lí nhđn sự cĩ tầm quan trọng đặc biệt, tâc giả Nguyễn Thanh Hội đê níu quan điểm của một số nhă nghiín cứu về quản lí như dưới đđy:
Trước hết phải kể đến A lvin Toffler, nhă tưomg lai học nổi tiếng người M ĩ. Ơng cho rằng trín thế giới cĩ ba loại sức mạnh; sức mạnh của bạo lực, sức mạnh của của cải vă sức mạnh của tri thức. Sức mạnh của bạo lực thể hiện ở vũ khí, những đội quđn đơng đảo được trang bị tốt, V.V.. Nhưng ngăy nay nĩ khơng cĩ tâc dụng vì bạo lực sẽ được đâp lại bằng bạo lực. V ă ngăy nay con người đê cĩ trong tay sức mạnh đủ để ngăn chặn bạo lực.
Sức mạnh của của cải thể hiện ờ nhữiig khối tiền to, cĩ thể mua được những cơng ti lớn, những hầm mỏ, tăi nguyín quý hiếm. Nhưng sự mua bân năy chỉ cĩ ý nghĩa khi nĩ được sử dụng cĩ hiệu quả cao. Điều năy lại phụ thuộc văo trình độ,khoa học k ĩ thuật vă trí tuí của con người.
Ơng kết luận: "Lđu đăi vă mây mĩc của cơng ti khơng cịn lă quan trọng, câi quan trọng thực sự lă năng lực nghiệp vụ, năng lực tổ ohức câc cấp nghiệp vụ vă những sâng kiến ẩn dấu trong vỏ nêo của nhđn viín cịng ti"'.
' - FTS. Nguyỗn Thanh Hội (1993). Q iiêii trí Iih(hi sự. N X B Thống kí, Hă Nội, tr. 12, 13.
Giâo sư tiến sĩ Robert Reich cho rằng: "Tăi nguyín duy nhất thật sự cịn cĩ tính câch quốc gia lă nhđn cơng, năng lực trí tuệ vă ĩc sâng tạo của họ. Đĩ lă những gì sẽ quyết dịnh sự thịnh vượng trong tương lai"'. G S.TS. Gary Backcr, người được giải thưỏíng Nobel về kinh tế năm 1992 do câc cơng trình cùa ơng về vốn con người đê đề nghị: "Câc cơng ti nín tính tôn, phđn chia hợp lí cho chăm lo sức khoẻ, huấn luyện, nđng cao trình độ người lao động để dạt năng suất cao. Chi phí cho giâo dục, đăo tạo, chêm lo sức khoẻ nhđn viín phải được;(em như một hình thức đầu tư"'.
Quản lí nhđn sự cĩ tầm quan trọng đặc biệt như vậy nín đê được Đảng vă Nhă nước ta khẳng định từ lđu trong sự nghiệp phât triển K T - X H nĩi chung vă sự nghiệp giâo dục nĩi riíng.
2.8.1.3. Quan điểm của Đảng vă Nhă nước về người thầy giâo
Đảng, Nhă nước ta vă Chủ tịch Hồ C h í Minh rất quan tđm đến giâo dục nĩi chung vă ngưịi thầy giâo nĩi riíng. Đ đy lă nhđn tố hết sức quan trọng vă lă nhAn tố quyết định cho phât triển sự nghiệp giâo dục ờ nước ta.
Ngay từ những năm hoă bình mới lập lại ở miền Bắc, tại lớp đăo tạo hướng dẫn viín câc trại hỉ cấp I ngăy 12 thâng 6 năm 1956, Bâc Hồ đê nĩi: "Nhiệm vụ giâo dục rất quan trọng vă vẻ vang, vì nếu khơng cĩ thây giâo thì khơng cĩ giâo dục"’ . Trong lần về thăm Trường Đại học Sư phạm Hă Nội ngăy 21 thâng 10 năm 1964, Bâc đê nĩi vể tâm quan trọng của người thầy giâo vă phẩm chất người thầy giâo trong sự nghiệp giâo dục. Bâc nĩi: 'Thầy cũng như trị. cân bộ cũng như nhđn viín, phải thđt thă yíu nghề mình, thđt thă yíu trường mình. Cĩ gì vẻ vang hơn lă đăo tạo nhữiig thế hệ sau năy tích cực xđy dựng chủ nghĩa xê hội vă chủ nghĩa cộng săn. Người thầy giâo tốt - thầy giâo xứng đâng lă thầy giâo - lă người vẻ vang nhất. Dù lă tín tuổi khơng đăng trín bâo, khơng được thưởng huđn chương, song nhữiig người thầy giâo tốt lă những anh hùng vơ danh. Đíly lă một điều rất vẻ vang. Nếu khơng cĩ thầy giâo dạy dỗ cho con em nhđn d;ìn, thì lăm sao mă xđy dựng chủ nghĩa xê hội được? V ì vậy, nghề thầy giâo !ă rất quan trọng, rất vẻ vang. A i cĩ ý kiến khơng đúng về nghề thầy giâo, thì phải sửa chữa"’ . Đầu nâm học 1968 - 1969, trong thư gửi câh bộ, thầy cơ giâo, cịng nhđn, nhđn viín, học sinh câc cấp, Bâc lại khẳng định: " Nhiệm vụ của cơ giâo, thầy giâo lă rất quan trọng vă rất vẻ vang’"*.
' PTS. Nguyễn Thanh Hội. Sdd, Ir. 13.
^ Hồ C h í Minh. Bùn v ề t ĩn iỊ râc ^iâo iliif . N X B Sự thăi,Hă Nội. 1972, tr. 57 ' HỔ C h i Minh Slid, tr. 89, lo.i.
Đảng ta từ lđu đê rất coi trọng người thầy giâo. Trong Nghị quyết 2 T ư khô V I I I , Đảng ta khẳng định: "Giâo viín lă nhđn tố quyết định chất lượrife của giâo dục vă được xê hội tơn vinh"'. Ban B í thư Trung ưcmg Đảng đê ra Chỉ thị sơ' 40 - C T /T W ngăy 15 thâng 6 năm 2004 "Vể việc xđy dung, nđng cao chất lượng đội ngũ nhă giâo vă cân bộ quản lí giâo dục". Chỉ thị đê đề ra "Mục tiíu lă xđy dựng đội ngũ nhă giâo vă cân bộ quản lí giâo dục được chuẩn hô, đảm bảo chất lượng, đủ về sơ' lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nđng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tđm, tay nghề của nhă giâo thơng qua việc quản lí, phât triển đúng định hướng vă cĩ hiệu quả sự nghiệp giâo dục để nđng cao chất lượng đăo tạo nguồn nhđn lực, đâp ứng những địi hỏi ngăy căng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hô, hiện đại hô đất nước". Để đạt được mục tiíu năy, O iỉ thị đê để ra 6 nhiệm vụ cho toăn Đảng cũng như toăn ngănh Giâo dục, trong đĩ cĩ nhiệm vụ "Tiến hănh ră sôt, sắp xếp lại đội ngũ nhă giâo, cân bộ quản lí giâo dục để cĩ kế hoạch đăo tạo, bồi dưỡng đảm bảo đủ số lượng vă cđn đối về cơ cấu; nđng cao trình độ chuyín mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhă giâo, cân bộ quản lí giâo dục".
Những quan điểm níu trín đê được Quốc hội nước ta khẳng định trong Luđt G iâo dục. Nĩi về vai trị trâch nhiím của nhă giâo, Điều 15 đê ghi:
"Nhă giâo giữ vai ưị quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giâo dục. Nhă giâo phải khơng ngừng học tập, rỉn luyện, níu gương tốt cho người học.
Nhă nước tổ chức đăo tạo, bồi dưỡng nhă giâo; cĩ chính sâch sử dụng, đêi ngộ, bảo đảm câc điều kiện cần thiết về vật chất vă tinh thần để nhă giâo thực hiện vai trị vă trâch nhiệm của mình; giữ gìn vă phât huy truyền thống quý trọng nhă giâo, tơn vinh nghề dạy học"^
Ngoăi những văn kiện chính níu trín, Đảng, Nhă nước vă Chủ tịch Hồ C h í Minh cịn ban hănh nhiều văn bản khâc đề cập đến giâo dục vă người thầy giâo. Tất cả câc văn kiện đĩ đều khẳng định vai trị quan trọng của giâo dục vă người thầy giâo trong sự nghiệp giâo dục vă phât triển K T - X H của đất nước ta.
' Đăng C S V N (1997). Văn kiện H ộ i n íịììị lần th ứ h a i Ban chấp hănh T n iiiịỊ ươiiỊỊ kìiô
V///. N X B Chính Irỉ Quốc gia, Hă Nội, tr. 38.
^ Bộ G iâo dục vă Đăo tạo (2005). Tìm hiến L iiậ l G iâ o dục 20 0 5 . N X B Giâo dục, Hă N ộ i,tr.2 X .
Nturng cĩ thể nĩi, bao trùm lín tất cả lă sự ihể hiện triết lí vốn con iiíỊưịi
trong câ c quan đ iểm c iia Đ ả n g vă N hă nước VC dội ngũ g iâ o v ií n . Đ iĩ u năy quy tụ văo mấy khía cạnh sau:
- Đĩi ngũ giâo viín lă một bộ phận thuộc nguồn nhđn lực. Đ đy lă vốn con người dối với giâo dục cần được đầu tư để phât triển giâo dục. Năng cao hiệu quả quân lí nhđn sự giâo dục chính lă nđng cao hiệu quâ đầu tư văo phât triển đội ngũ giâo viín.
- Muốn phât triển đội ngũ giâo viín thì cđn phải xâc định trình độ hiện cĩ của đĩi ngũ thầy giâo vă kì vọng vĩ đội ngũ thầy giâo trong tương lai. Đất nước ta đang xđy dựng nền kinh tế thị trường, đang mờ cửa vă hội nhập trong bối cảnh của CN H - H Đ H , của kinh tế tri thức, thì những yíu cầu đật ra cho sự phât triển đội ngũ giâo viín trờ thănh những thâch thức khơng nhỏ. V iệc vượt qua những thâch ihức đĩ, đến lượt nĩ trờ thănh nhđn tố quyết định chất lirợng giâo dục theo yíu cầu của xê hội.
- Triíì lí vốn con người địi hỏi phải phđn tích, so sânh lợi ích vă chi phí cho việc đĂLi tư văo việc phât triển dội ngũ giâo viín ở tất cả câc cấp lừ vi mơ đốn vĩ mơ. Chính sâch đầu tư năy chắc chắn sẽ dẫn đến sự "tăng trường" trong giâo dục. Do đĩ cĩ thể di đến khảng định: nĩi đến giâo dục lă nĩi đến con người - nguồn gốc của mọi sự phât Iriển xê hội, mă nĩi đến con người (hiểu lă con ngirời được giâo dục) lă phải nĩi đến người thầy giâo - nhđn tố quyết ílịiih sự phât triển giâo dục vă chất lượng giâo dục. Như vậy, việc phât trien đội ngũ giâo viín đạt được mục tiíu kĩp: phât triển giâo dục vă phât triến vỏn ro n ngirrti llie o yín cđn cùn xê hội
- F’hât triển đội ngũ thầy giâo khơng chỉ nhắm văo người giâo viín, mă cịn bao hăm cả đội ngũ những nhă quản lí giâo dục. Câc nhă quản lí íỊÌâo dục cũng phải học câch chịu trâch nhiệm vể câc hệ quả của những quyết định, chínli sâch mă họ đưa ra, trong đĩ cĩ quyết định về sự phât triển đội ngũ giâo viín.
- Việc đầu tư phât triển đội ngũ thầy giâo được hiểu lă trâch nhiệm của Nhă nước, đổng thời cũng lă trâch nhiệm chung cùa toăn xê hội, trong đĩ Nhă nước giữ vai trị chủ đạo. Vấn để xê liội hô việc phât triển đội ngũ thầy giâo cũng lă ý tưỏfng cần được quan tăm của câc cấp quản lí xê hội.
2.8.1.4. Quâ trình quản li nhđn sự giâo dục
Quan cỵií’m níu trín của Đủng vă Nhă nước ta vể người thầy giâo thể hiện một câch nhìn rất sđu sắc vă hiện dại vẻ vai trị của nguồn lực người trong giâo dục nĩi riíng cũng như trong sự nghiệp câch mạng nĩi chung. Ọuan dicm đĩ lă: con người vừa lă mục tiíu, vừa lă động lực của sự nghiệp
câch mạng. Quan điểm năy phù hợp với xu hướng hiện đại coi con người trong một tổ chức khơng đơn thuần chỉ lă yếu tơ' của quâ trình hoạt động của tổ chức, mă lă một nguồn tủi nguyín quỷ bâu của tổ chức. Việc chuyển từ trạng thâi "tiết kiệm chi phí lao động để giảm giâ thănh" sang "đầu tư vằ nguồn nhđn lực để cĩ lợi thế cạnh tranh cao hơn vă cĩ hiệu quả hơn" trỏ thănh hướng chủ đạo trong hoạt động quản lí nhđn sự. Do đĩ, quản lí nhđn sự giâo dục (nĩi cụ thể lă quản lí đội ngũ thầy giâo) lă việc hoạch định, tuyển chọn, duy trì, phât triển, sử dụng, động viín vă tạo điều kiện thuận lợi cho người thầy giâo thơng qua tổ chức nhằm thực hiện cĩ hiộu quả mục tiíu giâo dục: phât triển toăn diện nhđn câch thế hệ trẻ, gĩp phần đắc lực văo cơng cuộc xđy dựng K T - X H , đâp ứng yíu cầu của đất nước trong nền kinh tế thị trường, mở cửa vă hội nhập quốc tí
Để cho quâ trình quản lí nhđn sự giâo dục cĩ hiệu quả, cần theo câch tiếp cận hệ thống. Cĩ thể mơ phỏng hoạt đơng quản lí nhđn sự giâo dục theo câch tiếp cận năy của câc tâc giả Harold Koontz, C yril O ’ Donnell, Heinz Weihrich" như hình 2.16 dưới đđy.
Mơị4,rường bín ngôi
Mơi tarởng bĩn trong Chính sâch nhđn lực Hệ thống khen thưởng
Hình 2.16. Quản lí nhăn sự
' Bạn đọc cần tham khảo Nghị định sơ 121/2006/NĐ-CP ngăy 23/10/2006 cúa Chính phủ vể sửa dổi, bổ sung một số diều của Nghị định 116/2003/N Đ -C P ngăy 10/10/2003 cùa Chính phù vổ việc tuyển dụng, sử dụng vă quản lí cân bộ, cơng chức trong câc đem vị sự nghiệp của Nhă nước.
^ Harold Koontz, C y ril O ’Donnell, Heinz W eihrich. N liữiiịỉ vấn d ề cơ ) yếu c iia Í/Iiăii lí.
N X B Khoa h(K' vă K7 thuại, Hă Nội, 1992, tr. 434.
cỏ the níu vân tắt bảy hoạt động sau đđy trong việc quản lí nhđn sự giâo dục:
* K ế h o ạ d ì liô iiíỊitồn nhđn ìực qiâo (lục nhăm bảo đảm nhu cầu nhđn sự luơn luơn được đâp ứng về số lượng vă chất lượng. Vấn để năy liín quan chặt chẽ với câc trường sư phạm, nơi đăo tạo nguồn giâo viín câc cấp. Trong phạm vi cả nước hay một tỉnh/thănh phố hoặc một quận/huyện, thậm chí một cơ sờ giâo dục, kế hoạch hô nhđn lực lă cơng việc hăng năm phải đặt ra. Cụ thể lă: a/ câc nhđn tố bín trong như câc loại giâo viín cân thiết, câc bộ phận cần mở rộng hay thu gọn, việc cừ giâo viín đi đăo tạo lại (chuẩn hô hoặc nđng cao trình độ,...); b/ câc nhđn tố bín ngoăi như tính hấp dẫn của giâo dục trong việc thu hút nhún lực bín ngoăi văo ngănh Sư phạm, đặc điểm cùa thị trưịrng lao động,... K ế hoạch nhđn sự phải thoả mên ba yíu cầu quan trọng, đĩ lă:
- cĩ tính iương lai,
- cĩ tính hănh động (câc giải phâp thực hiện kế hoạch), - cĩ chú ihể thực hiện.
K ế hoạch hô nguồn nhđn lực giâo dục CỊII gọi lă hoạch định nhđn sự. Ciíc bước của việc hoạch định nhđn sự giâo dục gồm:
- Bước I : Phđn tích tình hình sử dụng đội ngũ giâo viín hiện cĩ; - Bước 2; Dự bâo nhu cầu nguồn lực giâo viín;