Phương phâp quản lí giâo dục

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 108)

2.6.1. Quan niệm v ề p hư ơ n g phâp quân lí giâo d ụ c vă y í u cẩu của v iệc s ử d ụng p hư ơ n g p hâp quản li giâo d ụ c

Phươììgphâp quản lí ^iâo dục được hiển lủ tổiiíỊ thểItlìữiiíị ctícli tìiức túc ăộnq hằn^.nlnĩn^ phươììtị tiện khúc nluiii của ( liíi thểi/iuhi lí đến hệ ỉliổnq hi Í/IUỈIÌ l í I i l i c h n đạt n i i i c l i í u l Ị i u h ì l i . (Cần lưii ý, phương phâp quân lí giâo dục

khâc với phirmig phâp nghiín cim Khoa học Quản lí giâo dục đê trình băy ở chương 1).

Ta biết rằng, hệ thống quản lí giâo dục tồn tại ờ hai trạng thâi: trạng thâi tĩnh (cơ cấu bộ mây qiiăn lí giâo dục, câc cơ chế, thế chế quân lí giâo dục, v.v...) vă trạng thâi động thí hiện trong câc quâ trình quản lí giâo dục. Quâ trình quăn lí giâo dục (hệ thống quản lí ở trạng thâi động) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động quản lí giâo dục. Nếu phưcmg phâp luận quản lí giâo dục lă cơ sờ định hướng cho hoạt động quản lí, cơ cấu quản lí giâo dục (hệ thống quăn lí ờ trạng thâi tĩnh) đặc trưng cho trình độ tổ chức, thì quâ trình quản lí giâo dục đặc trimg cho đời sống thực của hoạt động quăn lí. Điều năy do phương phâp quăn lí giâo dục quyết định. Do dĩ cĩ thể nĩi, pliirơiig phâp quản lí lă bộ phận năng động nhất trong hệ thống quản lí. Nĩ lă nhđn tố biến đổi hệ quản lí từ trạng thâi tĩnh sang trạng thâi động. Nĩ phải liiịn luơn thích nghi với những biến đổi bín trong (thay đổi quy mơ tổ chức giâo dục, thay đổi quy mơ vă chất lưựiig đội ngũ giâo viín,...) vă bín ngoăi hệ thống (tiến bộ khoa học kĩ thuật, mơi trưìmg kinh tế - xê hội, mơi trường giâo dục,...).

Câc phưịig phâp quản lí giâo dục bắt nguồn tìr nhữiig nguyín tắc quản lí giâo dục, do đĩ chúng cũng lổn tại khâch quan. Trình độ hoăn thiện vă hiệu quả của câc phương phâp quản lí giâo dục phụ Ihuộc văo mức độ phù hợp cúa chúng vâi nhữiig cơ sờ khoa học giâo dục, với nhữiig nguyín tắc quản lí giâo dục vă với trình độ phât triển của hệ thống giâo dục. V ì vậy,

phươTig phap quân li g ia o d ụ c kliong thỉ xiiai ptiăi iư y niuoii cliii q u an c ù a

chủ thể quản lí. Vấn đề lă sử dụng, lựa chọn, phối hợp chúng như thế năo trong số câc phương phâp quân lí cho phù hợp với hoăn cảnh vă đối tượng cụ thể nhằm đạt mục tiíu của tổ chức lại tuỳ thuộc văo trình độ vă nghệ thuẠt của chủ thế quản lí. Cĩ rất nhiều ví dụ cho thấy Iiếu chỉ cĩ mục tiíu, mặc dù mục tiíu cĩ tốt đẹp đến mấy, mă khơng cĩ phưcíiig phâp tốt thì mục tiíu cũng chi lă điểu mơ ước.

Việc sử dụng phương phâp quản lí giâo dục đặt ra một số yíu cầu chủ yếu sau dđy;

- P h ư ơ i ií’ I)liâi> q u ả n l i íịiú o (lụ i' p h ả i p h ù lìỢỊ} v ớ i m ụ c (íicli Í/IUJII l í g iâ o

dục. Cĩ thí nĩi, mục đích quản lí giâo dục quyết định việc lựa chọn phương phâp quản lí. Người lênh đạo cĩ quyĩn lựa chọn phương phâp quăn lí, song khơng cĩ nghĩa lă chủ quan, tuỳ tiện, bời mỗi phương phâp quân lí khi sử dụng lại tạo ra một lai thế trội, một cơ chí tâc động mang tính khâch quan

vốn cĩ của nĩ. Trong nhă trường, khơng phải bất cứ lúc năo vă với băt kế đối tượng năo (giâo viín, học sinh), ơng hiệu trường cũng cĩ thể dùng câch ra lệnh lă đạt hiệu quả.

- PliirơiiíỊ phúp quản li phăi phù hợỊì với n^iiyĩn tắc quản lí. Vă đương nhiín, phương phâp quản lí cũng cliịii sự chi phối của Him tiíu I¡u(¡n li nhu đê nĩi ờ trín. V í dụ, ơng hiệu trưởng đang vận dụng nguyín tắc tập trung dđn chủ trong quâ trình xđy dựng kế hoạch năm học thì phương phâp quản li thích hợp ờ đđy lă giải thích, thuyết phục đế mọi giâo viín hiểu rõ mục tiíu, ý nghĩa, nội dung kế hoạch vă từ đĩ xâc định trâch nhiệm của mình trong việc thực hiện kế hoạch chung.

- sửíliinqpliirơiìíỊphâp quđn li vừa lù khoa học, vừa lù ngliẹ tlìiiậr. Tính khoa học địi hỏi chủ thể quản lí phải nắm vững đối tượng quản lí với những đặc điểm vốn cĩ của nĩ để cĩ những tâc động trín cơ sở nhộn thức vă vận dụng câc quy luật khâch quan phù hợp với đối tượng đĩ. Tính nghệ ihuậl biểu hiện ở chỗ biết chọn đúng, biết kết hợp khĩo lĩo, linh hoạt câc phương phâp quản lí nhằm đạt hiệu quả cao nhất mục tiíu quản lí đê đĩ ra. Thực tiễn giâo dục chứng tỏ cĩ nhiíu vấn đĩ bức xúc nảy sinh địi hỏi nhă quản lí phải biết âp dụng những giải phâp phù hợp. Chính lúc năy địi hỏi hơn lúc năo híì trình độ, bản lình vă nghệ thuật của nhă quản lí.

2.6.2. C â c p h ư ơ n g p hâ p quản lí giâo d ụ c c h ủ y ế u

Câc phưcmg phâp quản lí hết sức đa dạng vă phong phú. Do dĩ, việc phản loại lă cđn thiít đế trẽn cơ sớ đĩ nghiín cứu sđu vĩ đặc trưng, bân chđt, điều kiện sử dụng một câch hiệu quả.

Dựa theo câc tiíu chí khâc nhau cĩ câc câch phđn loại khâc nhau. Chẳng hạn: dựa theo nội dung cĩ phương phâp hănh chính, phuofng phâp kinh tế, phương phâp phâp luật, phương phâp xê hội; dựa theo chức năng cĩ câc phương phâp lênh dạo của Đâng, phương phâp quản lí của Nhă nước, phương phâp hoạt động của đoăn thể quần chúng; dựa theo cấp bậc cĩ phương phâp quản lí của cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sờ; dựa theo đặc trưng của đối tượng quản lí cĩ phương phâp quân lí tăi chính, phirơng phâp quản lí chuyín mơn; v.v... Tuy nhiíii, di sêii văo vấn để phđn loại phương phâp quản lí lă vấn đĩ khơng đơn giản, vâ lại cũng khổng phâi lă mục tiíu của cuốn sâch năy.

Trong quản lí giâo dục, câch phđn loại được âp dụng nhiĩu va tỏ ra phù hợp lă câch phđn loại dựa văo nội dung vă tliườrig chia thănh ba loại phương

phâp chù yếu lă: phương phâp hănh chính - phâp luật, phương phâp giâo dục - tđm lí vă phương phâp kích thích. Sau đđy ta sẽ đi sđu văo tìmg phương phâp cụ thể.

u! PlìirơiiíỊ phÚỊ) liủnìi c hính - plúiỊì luật

Phư(jng phâp hănh chính - phâp luật lă tổng thể câc tâc động trực tiếp hoặc ịĩiân tiếp của chù thí quản lí đến đối tượiig bị quân lí dựa trín cơ sở quan hệ tổ chức vă quyền lực nhă nước.

Câc mối quan hộ tổ chức vă quyển uy xuất hiện ở tất că câc tổ chức giâo dục, câc cấp bậc quản lí giâo dục vă câc cơ sờ giâo dục. Đặc trimg cơ bản cùa phưorng phâp năy lă sự cưỡng bức đơn phương của chủ thể quăn lí. Ọuan hệ ở đđy lă quan hệ giữa quyển uy vă phục tùng, giữa cấp trín vă cấp dưới, giữa câ nhđn vă tổ chức. Cấp trín ra lệnh, cấp dưới buộc phải chấp hănh.

Cĩ nhiểii hình thức thực hiện phương phâp năy, đĩ lă: luật (như Luật Giâo dục), tliểu lệ (như Điểu lệ trường TO CS), quy chế (như Quy chế tổ chức vă hoạt động của câc trirờng dan lập), nghị quyết, quyết định, chỉ thị (như Chỉ thị đẩu năm học cùa Bộ trường), câc vên bản hănh chính, mệnh lệnh,...

Phưưiig phâp hănh chính - phâp luật được sử dụng nhằm hai mục đích chính: tổ chức \’ă điểu chỉnh. Nhăm mục đích thứ nhất, chủ thể quản lí ban hănh câc vên bản phâp quy quy định vể tổ chức vă hoạt động của câc tổ chức giâo dục (ví dụ Điĩu lệ trường T H C S quy định mục đích, mục tiíu, quy mỏ, cơ cấu lố chức, nội dung hoạt động nhă trirờng; vai trị, nhiệm vụ của giâo

vieil, liọ c s in h , c â n b ộ c ơ n g n h đ n v ií n; trâch n h iệ m , q ù y c n hạn c ủ a hiệu

trưởng nhă trirờiig), quy định quan hệ hoạt động trong nội bộ cũng như câc đối tượiig quăn lí với câc chủ thế khâc. V í dụ như: quy định chức nđng, nhiệm vụ của câc cơ quan thuộc Bộ G iâo dục vă Đăo tạo; cơ cấu tổ chức, quan hệ giữa câc cơ quan trong Bộ; đề ra quy chế hoạt động cùa câc bộ phận phù hítp với liiậi phâp vă câc thể chế phâp luật khâc (như Luật Bảo vệ, chăm sĩc vă giâo dục trẻ em, Luật Bảo vệ mơi trường, Luật kinh doanh,...). Nhằm mục đích thứ hai, chủ thể quản lí thơng qua câc hình thức như chỉ thị, mệnh lệnh hănh chính bắt buộc cấp dưới thực hiện những nhiệm vụ theo phương hướng nhất định nhằm bảo đảm sự đúng hướng, sự phối hợp nhịp nhăng giữa câc bộ phẠn. V í dụ như chỉ thị về dạy thím, học thím nhằm uốn nắn những lệch lạc khiến cho uy tín của nhă trường vă của giâo viín giảm sút.

Xuất phât từ đặc điểm của phương phâp năy, việc sử dụng nĩ phải bảo đảm câc yíu cầu sau;

- Cđn nhắc đây đủ câc lợi ích của câc bín cĩ liín quan khi thự? •liện quyết định, trânh một chiểu vă nhất lă thiếu khâch quan, chỉ nghĩ đín lợi ích CÙP chủ thể quản lí;

- Nắm vững thực trạng của đối tượng quản lí, bảo đảm cĩ nhữiig thịng tin đẩy đủ vể vấn đề liín quan đến quyết định;

- Sử dụng phưong phâp hănh chính - phâp luật phải gắn chặt với quyền hạn, trâch nhiệm của người ra quyết định;

- Quyết định phải rõ răng, dứt khôt, dễ hiểu, cĩ địa chỉ người thực hiện; - Cần chú ý khắc phục nhược điểm cùa phircmg phâp năy, đĩ lă việc dễ gđy tình trạng hănh chính quan liíu, nặng giấy tờ, quyết định khơng đủ căn cứ, thiếu thơng tin cần thiết, gđy tổn thất khơng nhỏ cho tổ chức. Từ đĩ xuất hiện kiểu người lạm dụng quyền hănh nhưng lại trốn trânh trâch nliiộni trước tổ chức.

h! PlìKơiìg phâp giúo chu - tđm lí.

Phươiìg plìúp giâo dục - tđm lí lù tổiiíỊ thể những túc độnq lín tri tiiệ, tình căm, ỷ thức vă nhún câch cùa con Iiqười. Mục đích của phương phâp năy lă thơng qua những mối quan hệ liín nhđn câch tâc động lín con người nhằm cung cấp, trang bị thím hiểu biết, hình thănh những quan điếm đúng đắn, nđng cao khả năng, trình độ thực hiện nhiệm vụ của họ; đổng thời chuẩn bị tư tưcmg, tình cảm, ý thức trâch nhiệm, ý thức tự giâc, tự chủ, lịng kiín trì, tinh thần tự chịu trâch nhiệm, khơng khí lănh mạnh,... trong tổ chức khi thực hiện nhiệm VỊI.

Trong quản lí giâo dục, phưcmg phâp năy được sử dụng nhiểu, một phần do đặc điểm của mơi trường hoạt động giâo dục, phần khâc do tính hiộu quâ cao của nĩ. Đặc trưng cùa phương phâp năy lă tính thuyết phục, lăm cho con người hiểu rõ đúng sai, phải trâi, tốt xấu, lợi hại, thiện âc để từ đĩ nđng cao tính tự giâc lăm việc vă sự gắn bĩ với tổ chức. Cơ sở khâch quan cùa phương phâp năỵ lă câc quy luật nhận thức - tư duy, câc quan hệ vă quy luật tđm lí - giâo dục - xê hội; trong khi đĩ, hoạt động quản lí giâo dục lại diẽn ra trong mơi trường giâo dục, mơi trường đụng chạm nhiều đến học thuật, chính vì thế mă phương phâp giâo dục - tđm lí được sử dụng nhiều trong quản lí giâo dục.

Yíu cầu cùa việc sử dụng phương phâp năy lă: - Coi trọng nhđn câch con người;

- Chú trọng việc phđn tích cơ sở khoa học cùa câc quyết định quản lí, tạo sự thống nhất trong quan niệm vă hănh động của câc thănh viín trong tổ chức;

- Thuyết phục bằng lí Irí, tình câm, xăy dimg lịng tin giữa chù thế quân. lí vă dối lượng bị quân lí;

- Hình thănh niềm tự hăo về tổ chức cùa mình, lịng tự tin văo bân thđn trong Cííc thănh viín của tổ chức;

- Tạo nền nếp, thĩi quen, tập quân, nĩi rộng ra lă tạo thănh vên hô trong tố chức, trong đĩ cĩ vên hô quân lí giâo dục.

(■/ PhươníỊ¡)liúp kích tliít li

Plurcíiig phâp kích thích lă tổng thể những tâc động đến con người thơng Lịua lợi ích vật chấl, lợi ích linh thần nhằm phât huy ờ họ tiềm năng, trí tuệ, tình cảm, ý chí, trâch nhiệm vă quyết tđm hănh động vì lợi ích chung cùa tổ chức.

Những kích thích về vật chất cĩ thể kể như; câc thang, bậc lương, tiền thường, điều kiện sinh hoạt, lao động,... cĩ ý nghĩa tích cực đối với con người, khiến họ lao động nhiều hịi, tốt hcrn, cĩ năng suất hơn để cĩ những cống hiến xi'mg đâng cho tập thể. Trong thực tiễn giâo dục đê vă đang tĩn tại những kích thích năy: tăng lương trước thời hạn cho giâo viín giỏi, thườiig tiền cho những giâo viín cĩ học sinh đoạt giải quốc gia, quốc tế, v.v...

Những kích thích về tinh thần cĩ thể kể; phong danh hiệu thi đua, danh hiệu giâo viín giỏi câc cấp, nhă giâo ưii tú, nhă giâo nhđn dđn, v.v... Ngoăi ra, câc kích thích vể chính trị như kết nạp Đảng, về khoa học như tạo điểu kiện cho giâo viín đi học sau đại học, v.v... cũng thuộc loại kích thích Imh tliđn.

Điều cần lưu ý lă cần kết hợp câc kích thích vật chất vă tinh thần trong quâ trình quản lí. Quâ coi trọng kích thích vật chất sẽ tầm thường hô con người, vả lại cũng khơng phù hợp với mơi trưịmg giâo dục, trong đĩ phần lớn lă những trí thức hoạt động. Ngược lại, quâ coi trọng kích thích tinh thần sẽ rơi văo chủ nghĩa duy ý chí. Nĩi như V .G . Afanaxep: "Tuyệt dối hô nhữiig kích thích về vật chất sẽ cĩ thể lăm năy sinh những khuynh hirớng tư hữu vă tính tham lam. Cịn bản thđn những khuyến khích về tinh Ihân khơng [ự nĩ gĩp phần trực tiếp thoả mên những nhu cầu về vật chất của con người, vă vì ihế, khơng thể đưa lại hiệu lực lớn nhất cho việc nđng cao tính tích cực lao động sản xuất của con người. Chỉ cĩ sự thống nhất, sự tâc động lẫn nhau, một mặt lă những khuyến khích vật chất vă mặt khâc lă những khuyến khích tinh thần, mới thúc đẩy, nđng cao khơng ngỉmg tính tích cực lao động, nđng :ao nâníỉ suất lao động vă cùê cải xê hội, vă mặt khâc mới lă cội nguồn têng

phúc lợi cho nhđn dđn, phât triển toăn diện con người, xđy dimg diện mạo tinh thần vă tư tường cao cả của anh ta"'.

Câc phưcmg phâp quản lí giâo dục trình băy trẽn đđy xem như nhữiig gợi ý đối với câc nhă quản lí. Trong quâ trình thực hiện hoạt động quản lí cần sử dụng kết hợp câc phương phâp, bởi những lí do sau:

- Phương phâp năo cũng cĩ uu điếm vă nhược điểm riíng. Việc đề cao quâ mức bất kì phương phâp năo vă lạm dụng nĩ đểu rất dễ dẫn đến kĩm hiệu quả trong quản lí.

- Đối tượng quản lí chịu sự tâc động của hăng loạt quy luật khâc nhau, mỗi phương phâp chỉ cĩ tâc dụng ưu trội phù hợp vĩi một văi quy luật nhất định.

- Hệ thống quản lí, về thực chất lă một chỉnh thể bao gồm câc bộ phận hợp thănh cĩ quan hệ tương tâc, gắn bĩ hữu cơ với nhau. Do đĩ một phương phâp quản lí cụ thể năo đĩ khơng thể cùng một lúc tâc động cĩ hiệu quả đến tất cả câc mối quan hệ trong hệ thống quản lí.

- Đối tượng quản lí giâo dục lă con người, mă bản chất của nĩ lại lă tổng hoă câc quan hệ xê hội. Bời vậy chỉ cĩ sự kết hợp câc phương phâp quản lí mới cĩ thể tạo ra sức mạnh tổng hợp lăm thay đổi trạng thâi quản lí như mong muốn của chủ thể quản lí.

Thực tiễn chỉ đạo giâo dục đê cho ta rất nhiĩu băi học rút ra từ việc vận dụng kết hợp câc phưcmg phâp quản lí giâo dục. Chủ trưomg xê hội hô sự nghiệp giâo dục, chủ trưcmg đổi mới giâo dục, chủ trưcmg phổ cập giâo dục vă rất nhiẻu chù trương giâo dục khâc dược thực hiẹn thănh coiig trơn khâp đất nước ta lă minh chứng rõ rệt vĩ việc sử dụng phối hợp nhiĩii phương phâp quản lí: vừa tuyín truyền, thuyết phục, giải thích, vừa kết hỢp câc biện phâp hănh chính quy định trâch nhiệm, quyển hạn của câc chủ thể tham gia,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục (tái bản lần thứ tư): Phần 1 (Trang 108)