3.5.1. M ột s ơ nĩt khâi quât v ề ch iến lư ợ c giâo d ụ c
Thuật ngũ “chiến lược giâo dục” được Sanyan vă Martin (1992) hiểu lă “ sự xâc định những mục tiíu cơ bản, dăi hạn của hệ thống giâo dục, thơng qua đường hướng hoạt độngÁ phđn bổ nguồn lực cần thiết cho việc thực
h iệ n c â c m ụ c tiơu đ ĩ ” . N h in ig hai tâc g iả H a c k m a n vă l ,i h h y ( 1 0 8 1 ) lại c h o
rằng; lăm chiến lược lă ra quyết định về mục tiíu dăi hận, nguồn lực, mối quan hệ với mơi trưịfng, xâc định ưu tiín vă những định hướng tương lai.
Thường thì việc xđy dỊmg chiền lược bị chi phối bời câc quan điểm vă những nguyín tấc nền tảng. Đđy lă sự thể hiện câch tiếp cận đối với vấn đề giâo dục. Những quan điểm giâo dục được xâc định trong mối quan hệ giữa giâo dục vă câc lĩnh vực khâc: kinh tế, văn hô, chính trị, khoa học - cơng nghệ.
Xuất phât từ quan hệ giữa giâo dục vă kinh tế, cĩ thể xâc định ba quan điểm cho chiến lược phât triển giâo dục: sự phât triển giâo dục phù hợp với phât triển kinh tế, đầu tư cho giâo dục lă đầu tư cho phât triển vă liín kết đăo tạo nhíin lực với thị trường lao động.
Nếu phât triển giâo dục đi sau phât triển kinh tế sẽ rơi văo tình trạng chạy theo kinh tế thị trường đơn thuần, khơng bảo đảm cho kinh tế phât triển bển vững; ngược lại, sự phât triển giâo dục đi quâ xa so với phât triển kinh tế
sẽ mắc sai lầm chủ quan, duy ý chí. Do đĩ, để trânh hai xu hướng cực doar 'ra níu, giâo dục vă kinh tế phải coi lă bộ phận cấu thănh hữu ca của chiếi lược phât triển kinh tế - xê hội nĩi chung.
Cần hiểu đúng đắn cđu nĩi “giâo dục đi trước một bước” . Đảng vă Nhì nước ta khẳng định “đi trước” thế hiện: trong đầu tư, trong kế hoạch định hướng vă trong hoạt động (hay nĩi câch khâc; trong đầu tư, trong thể chế vì trong chỉ đạo). Quan điểm coi đầu tư cho giâo dục lă đầu tư cho phât triểr được hình thănh trín c ơ sở ý thức rằng giâo dục đĩng gĩp rất nhiểu văo SỊ têng trường kinh tế nhanh vă bển vững. Sự liín kết giữa đăo tạo nhđn lực vớ thị trường lao động thể hiện rõ rệt tính kinh tí trong đăo tạo. Trong bối cảnh hội nhập, hợp tâc vă cạnh tranh mang tính toăn cầu thì nguồn nhăn lực chđ lượng cao với tiẻm năng sâng tạo, với ý chí độc lập, tự cường trờ thănh nhđr tơ' hăng đầu của một đất nước, nhất lă đối với nước đang phât triển như nước ta. Mật khâc, nước ta đang xđy dựng kinh tế thị trường theo định hướnị X H C N thì nhđn câch của con người được hình thănh trong giâo dục trc thănh cơ sở quan trọng cho sự phât triển kinh tế nhanh vă bẻn vững.
Giâo dục thường cĩ độ trề nhất định so với khoa học - cơng nghệ Những tiến bộ của khoa học - cơng nghệ được âp dụng văo cuộc sống sai một thời gian mới được khẳng định, hệ thống hô vă trờ thănh kiến thứ( truyển đạt trong nhă trường. Khoa học - cơng nghệ cĩ thể lăm ihay đổ phương thức giâo dục nhị âp dụng những thănh tựu mới. v ẻ phần mình giâo dục cũng gĩp phần tích cực văo việc phât triển khoa học - cơng nghệ
trư ớ c hết lă c u n g c ấ p đội ngũ c â c nhă lăm khoa h ọ c , lire lư ợ n g lao độiiíỉ C(
trình độ cao cho xê hội, thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp CN H - H Đ H nước ta. Quan hệ giữa giâo dục vă văn hô thể hiện ờ sự chuyển tải những giâ tr văn hô của dđn tộc vă tinh hoa vên hô nhđn loại cho thế hệ đang lớn lín V ă lăm thế năo để họ giữ gìn, thể hiện, sâng tạo vă phât triển những giâ tr đĩ trong cuộc sống.
Quan hệ giữa giâo dục vă chính trị thể hiện ờ chỗ giâo dục lă cơng CI của giai cấp cầm quyền. G iâo dục phục vụ đường lối chính trị, chính trị ch phối giâo dục từ quan điểm đến mục đích, nội dung, phương phâp, tổ chứ( giâo dục. Điều năy thể hiện rõ trong câc vên kiện của Đảng vă Nhă nước ta.
Thơng thường, viộc xđy dựng chiến lược giâo dục đi qua câc bước sai đđy: nắm bắt nhu cầu của xê hội vẻ giâo dục, xâc định mục tiíu chiến lược xđy dựng câc lựa chọn chiến lược hay phương ân chiến lược, đânh giâ tínl khả thi của câc phưcrtig ân vă lựa chọn phương ân phù hợp theo quan điển của người ra quyết định chiển lược.
3.5.2. C h iến lược phât triển g iâo d ụ c Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010
Chíiili phỉi đê quyết định ban hănh “Chiến lược phât triến giâo dục 2001 - 2 0 1Ü” . Cĩ thế tĩm tắt nội dung Chiến lược như sau;
3.5.2.1. Quan điểm chỉ đạo
- Giâo dục lă quốc sâch hăng đầu;
- X đy dựng nền giâo dục cĩ tính nhđn dđn, dđn tộc, khoa học, hiện đại theo dịnh hướng X H C N ;
- Giâo dục gắn với nhu cầu phât triển kinh tế - xê hội, tiến bộ khoa học - cơng nghệ, củng cố quốc phịng, an ninh;
- G iâo dục lă sự nghiệp của Đảng, Nhă nước vă của toăn dđn.
3.5.2.2. Mục tiíu đến 2010 di! Mục tiíu chung
+ Tạo bước chuyển chất lượng giâo dục, hướng tới xê hội học tập; + u u tiín chất lượng nguồn nhđn iực, đẩy nhanh phổ cập Trung học cơ sờ; + Đổi mới mục tiíu, nội dung, phương phâp giâo dục, têng quy mơ, coi trọng chất lirợng, hiệu quả.
b/ Mục tiíu cụ thể
+ Nđng tỉ lệ lao động qua đăo tạo lín 40%, 99% trẻ đến trường Tiểu học; + Pliổ cập THCS, 50% trẻ đúng độ tuổi văo Trung học phố thơng;
+ 15% học sinh T H P T văo T H C N , 15% học sinh T H C S văo trường nghề; + 200 sinh viín/lvạn dđn;
+ Phât triển giâo dục khơng chính quy.
3.5.2.3. Câc giải phâp
- Đổi mới mục tiíu, nội dung, chương trình giâo dục;
- Phât triển đội ngũ giâo viín, đổi mới phương phâp giâo dục; - Đổi mới quản lí giâo dục;
- Tiếp tục hoăn chỉnh cơ cấu hệ thống giâo dục quốc dđn, phât triển mạng lirới trường lớp;
- Tăng cườiig nguồn tăi chính, cơ sở vật chất cho giâo dục; - Đẩy mạnh xê hội hô giâo dục;
- Đẩy mạnh hợp tâc quốc tế.
3.6.1. S ự cầ n thiết củ a d ự b â o giâo d ụ c
Như bất kì khoa học năo, Khoa học G iâo dục (trong đĩ cĩ Khoa học Quản lí giâo dục) cũng phải cĩ chức năng dự bâo (bín cạnh chức Iiêng nhận thức vă cải tạo). Chức năng dự bâo lă chức năng quan trọng nhất của mọi khoa học, bời: “ Nhiệm vụ cùa khoa học lă cung cấp một quan niơm hiín thực về tưcfiig lai, xuất phât từ những nguyín tắc lăm nền tảng vững chêc cho tri thức khoa học vă trước hết lă từ nguyín tắc tính khâch quan. Nguyín tắc tính khâch quan giả định: a) Sự phù hợp nghiím ngặt của những kết luận với câc tiền đề xuất phât; b) Sự phđn tích đĩ được minh chứng bằng hiện thực mă khơng thím một chút chủ quan năo; c) Sự hiểu biết về câc tính quy luật, câc xu hướng nhất định của sự phât triển lịch sử. Phĩng chiếu văo tương lai những quy luật đĩ (tất nhiín, cĩ tính đến sự lăm phong phú thím khơng trânh khỏi những tính quy luật đĩ) chính lă nhìn thấy trước một câch khoa học tương lai, khâc với mọi hình thâi của chủ nghĩa khơng tưởng mă K . Marx đê phịng ngừa trước đđy.” '
Dự bâo nĩi chung được hiểu lă những kiến giải cĩ cđn cứ khoa học về câc trạng thâi khả đĩ của đối tượng dự bâo trong tương lai, về câc con đường khâc nhau, thời hạn khâc nhau để đạt tới câc trạng thâi tưcmg lai đĩ.
V ề lí luận cũng như thực tiễn, dự bâo giâo dục cĩ vai trị rất quan trọng bởi nĩ hỗ trợ cho câc nhả quản lí, đặc biệt quản lí ở cấp vĩ mơ trong việc đề ra những kế hoạch sử dụng câc nguồn lực hạn chế vă chủ động đối phĩ với câc tình huống thay đổi của mơi trường nhằm mục đích đê đề ra. V ĩ mục đích của hănh động, Marx đê nĩi; “Chúng ta giả định lao động dưới một hình thâi mă chỉ cĩ con người mới cĩ được mă thơi. Con nhện lăm những động tâc giống như động tâc cùa ngitời thợ dệt, vă bằng việc xđy dựng những ngăn tổ sâp của mình, con ong cịn lăm cho một sơ' nhă kiến trúc phải hổ thẹn. Nhưng điều ngay từ đầu phđn biột nhă kiến trúc tồi nhất với con ong giỏi nhất lă truớc khi xđy dựng những ngăn tổ ong bằng sâp, nhă kiến trúc đê xđy dựng chúng ở trong đầu ĩc của mình rồi. Cuối quâ trình lao đơng, người lao động thu được câi kết quả mă họ đê hình dung ngay từ đầu quâ trình ấy, tức lă đê cĩ trong ý niệm rồi. Con người khơng chỉ lăm biến đổi hình thâi những câi do tự nhiín cung cấp; trong những câi do tự nhiín cung cấp, con người cũng đồng thời thực hiện câi mục đích tự giâc của mình, mục đích ấy