Điều trị triệu chứng:

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 5 pptx (Trang 29 - 30)

3. Điều trị hội chứng thân h− 1 Điều trị theo cơ chế bệnh sinh:

3.2. Điều trị triệu chứng:

+ Phù:

Sử dụng thuốc lợi tiểu để duy trì l−ợng n−ớc tiểu hàng ngày 1,5-2lít. Nếu phù nhiều nên sử dụng lasix đ−ờng tiêm tĩnh mạch, có thể dùng 2, 4, 6, 8 ống/ngày tuỳ theo đáp ứng của từng bệnh nhân. Khi đã sử dụng liều cao lasix mà l−ợng n−ớc tiểu vẫn không đạt đ−ợc 1000ml/24 giờ thì có thể:

- Do protein máu quá thấp làm áp lực keo máu giảm nhiều, gây thoát dịch từ lòng mạch ra khoang gian bào. Phù nặng nh−ng thể tích máu l−u thông lại giảm, làm giảm mức mọc cầu thân, l−ợng dịch lọc đi tới quai Henle giảm làm giảm đáp ứng với lasix. Cần nâng áp lực keo máu lên bằng cách truyền đạm. Khi nồng độ protein máu tăng lên >60g/l sẽ gây đáp ứng tốt với lasix. Lúc này cần theo dõi l−ợng n−ớc tiểu 24giờ cẩn thân để điều chỉnh liều lasix, tránh gây mất n−ớc- điện giải và tụt huyết áp.

- Do c−ờng aldosterol thứ phát: vì khối l−ợng máu l−u thông giảm, làm giảm l−u l−ợng máu qua thân đã kích thích gây tăng tiết renin làm tăng aldosterol thứ phát. Tăng aldosterol làm tăng tái hấp thu natri ở ống l−ợn xa và ống góp. Vì vậy, có thể kết hợp lasix với thuốc kháng aldosterol nh−: spironolacton, aldacton (viên 100mg cho 4 viên/ngày).

- Do giảm l−ợng natri đi tới quai Henle: có thể do bệnh nhân ăn nhạt quá lâu ngày gây giảm natri máu. L−ợng natri đi tới quai Henle giảm cũng làm giảm đáp ứng với lasix. Có thể cho bệnh nhân ăn mặn trở lại hoặc tiêm tĩnh mạch 5ml natri-clorua 10% sẽ gây đ−ợc đáp ứng với lasix. Quyết định tiêm natri-clorua −u tr−ơng phải rất thân trọng, chỉ tiêm khi xác định chắc chắn có giảm natri tổng l−ợng, nếu không sẽ gây tăng natri tổng l−ợng và làm phù tăng lên.

Cần l−u ý khi điều trị bằng corticoit hoặc các thuốc ức chế miễn dịch khác có hiệu quả, sẽ làm l−ợng n−ớc tiểu tăng lên. Khi bệnh nhân đáp ứng với thuốc lợi tiểu, có thể đái nhiều gây mất n−ớc-điện giải, nhất là giảm kali máu và tụt huyết áp gây nguy hiểm. Vì vậy cần theo dõi chặt chẽ, điều chỉnh liều l−ợng thuốc lợi tiểu và bổ sung kali kịp thời.

dịch, dịch sẽ tái lập nhanh đồng thời gây mất protein lại làm phù và tràn dịch nặng hơn. Khi bệnh nhân đáp ứng với điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch và thuốc lợi tiểu, dịch sẽ đ−ợc hấp thu hết và không để lại di chứng.

+ Tăng huyết áp:

Nếu bệnh nhân có tăng huyết áp, phải dùng thuốc hạ huyết áp để đ−a huyết áp về mức bình th−ờng. Nhóm thuốc chẹn dòng canxi th−ờng đ−ợc chọn sử dụng.

+ Điều chỉnh tăng lipit máu:

Tăng lipit máu là hậu quả của giảm áp lực keo máu, đã kích thích gan tăng tổng hợp lipit; đồng thời do mất qua n−ớc tiểu các enzym chuyển hoá lipit. Khi hội chứng thân h− giảm hoặc hết, lipit máu sẽ dần trở về giới hạn bình th−ờng. Vì vậy một số tác giả chủ tr−ơng không cần điều trị hạ lipit máu; nh−ng nhiều tác giả cho rằng, tăng lipit máu sẽ góp phần làm tăng biến chứng vữa xơ động mạch ở bệnh nhân bị bệnh thân. Do đó, vẫn cần thiết phải hạ lipit máu xuống mức bình th−ờng. Trong hội chứng thân h−, tăng nhiều cholesterol và triglycerit, do đó nhóm fibrat th−ờng đ−ợc lựa chọn nh− lipanthyl, lipavlon.

+ Điều trị và dự phòng nhiễm khuẩn:

Nhiễm khuẩn dù ở bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể, đều làm tăng l−ợng phức hợp kháng nguyên-kháng thể trong máu. Do đó, sẽ khởi phát một đợt tiến triển nặng lên của bệnh cầu thân hoặc làm hội chứng thân h− nặng lên. Vì vậy, nếu có nhiễm khuẩn thì phải điều trị tích cực. Nếu không có nhiễm khuẩn, phải có biện pháp dự phòng, đặc biệt chú ý là các nhiễm khuẩn ở họng, amydal, chân răng, nhiễm khuẩn ngoài da. Có thể cho bệnh nhân tiêm bắp bezathyl penicillin 1,2 triệu đơn vị mỗi tháng trong nhiều năm. Cần l−u ý, có nhiều thuốc kháng sinh độc với thân, do đó sử dụng kháng sinh cần lựa chọn cẩn thân. Nhóm kháng sinh bêta lactamin ít độc với thân nhất, nhóm aminoglycozit rất độc với thân.

Các nhiễm khuẩn đặc hiệu (nh− lao, viêm gan virut) dễ xảy ra ở bệnh nhân có hội chứng thân h−. Vì bản thân hội chứng thân h− đã gây giảm đáp ứng miễn dịch vì giảm protein máu, mất globulin qua n−ớc tiểu, đồng thời với dùng thuốc ức chế miễn dịch. Do vậy, tr−ớc khi điều trị cần xét nghiệm HBsAg, phản ứng Mantoux, chụp X quang tim-phổi.

Một phần của tài liệu Bênh học tập 2 part 5 pptx (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)