Nhiệm vụ của công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện An Lão, tỉnh Bình Định (Trang 31 - 35)

+ Trình Ủy ban nhân dân huyện các văn bản sau: Dự thảo quyết định; kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao; dự thảo văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND huyện; dự thảo văn bản quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với Trưởng, Phó trưởng phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện) trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý.

+ Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện: Dự thảo quyết địnhthành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức, đơn vị của huyện thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các tổ chức, đơn vị của huyện theo quy định của pháp luật; dự thảo quyết định, chỉ thị cá biệt thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.

+ Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quyhoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao.

+ Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về đăng ký, cấpgiấy phép, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của cơ giấy phép, chứng chỉ thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý của cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện.

+ Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với cácdoanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ thuộc các lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật.

+ Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.

+ Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ngành, lĩnh vực quản lý đối với các chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã. lý đối với các chức danh chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.

+ Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuậtvà công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công và công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ.

+ Triển khai công tác kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vựcđược phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc được phân công phụ trách đối với tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện.

+ Tham mưu quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng, phòng chuyên môn nghiệp vụ, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban chuyên môn theo hướng dẫn chung của Bộ và theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, của UBND huyện.

+ Tham mưu quản lý tổ chức bộ máy, biên chế công chức, cơ cấungạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh ngạch công chức, vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức và lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện.

+ Tham mưu quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính đượcgiao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy giao theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện.

+ Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuấtvề tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với Ủy ban nhân dân về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với Ủy ban nhân dân cấp huyện với các sở và UBND tỉnh

+ Thực hiện nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủyban nhân dân huyện giao và theo quy định của pháp luật. ban nhân dân huyện giao và theo quy định của pháp luật.

1.2. Công tác bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện

1.2.1. Khái niệm về bồi dưỡng công chức

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng công chức trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng ta đã chủ trương: “Đẩy mạnh bồi dưỡng công chức với chương trình, nội dung sát hợp; chú trọng đội ngũ cán bộ phường. Có chương trình kế hoạch bồi dưỡng lại và bồi dưỡng thường xuyên công chức nhà nước”[22]. Đảng ta coi việc bồi dưỡng công chức là việc làm thường xuyên, cần được ưu tiên trong sự nghiệp đổi mới theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Trước hết, chúng ta cần thống nhất quan niệm về bồi dưỡng: Thông thường, đào tạo được cho là quá trình tác động đến con người làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ năng kỹ xảo... một cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công lao động nhất định. Bồi dưỡng được xem như một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định . Xét về mặt thời gian, đào tạo có thời gian dài hơn, thường là từ một năm học trở lên, về bằng cấp thì đào tạo có bằng cấp chứng nhận trình độ được đào tạo, còn bồi dưỡng thường chỉ có chứng chỉ chứng nhận đã học qua khoá bồi dưỡng. Việc tách bạch khái niệm bồi dưỡng riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phân tích cặn kẽ sự giống và khác nhau giữa đào tạo và bồi dưỡng.

Nhìn chung, bồi dưỡng là hoạt động nhằm: Trang bị, bổ sung,nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan đến công việc; Thay đổi thái độ nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan đến công việc; Thay đổi thái độ và hành vi; Nâng cao hiệu quả thực hiện công việc; Hoàn thành những mục tiêu của cá nhân và của tổ chức. Bồi dưỡng CC là thực hiện nhiệm vụ lấp đầy khoảng trống giữa một bên là những điều đã đạt được, đã có trong hiện tại với một bên là những yêu cầu cho những thứ cần ở tương lai, những thứ mà cần phải có theo chuẩn mực.

1.2.2. Mục tiêu bồi dưỡng công chức

Để xây dựng một chương trình bồi dưỡng, trước tiên chúng ta cần phải xác định mục tiêu bồi dưỡng. Xác định mục tiêu bồi dưỡng là xác định cái đích đến, tiêu chuẩn cần đạt, những kết quả cần đạt được của người tham gia bồi dưỡng khi kết thúc chương trình bồi dưỡng. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 01 tháng 9 năm 2017 về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ghi rõ mục tiêu bồi dưỡng công chức: Trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ của cán bộ, công chức và hoạt động nghề nghiệp của viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nước. [18, Điều 2]

Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nhằm xây dựng và nâng caochất lượng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn có đủ kiến chất lượng đội ngũ công chức các cơ quan chuyên môn có đủ kiến thức, trình độ năng lực quản lý, điều hành, thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực ở địa phương.

Mục tiêu bồi dưỡng là trang bị cho đội ngũ CC có tầm nhìn, cónăng lực làm việc thực tế đáp ứng với yêu cầu của vị trí công tác, đảm năng lực làm việc thực tế đáp ứng với yêu cầu của vị trí công tác, đảm bảo tính chuyên nghiệp, hướng tới việc phát triển năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện An Lão, tỉnh Bình Định (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w