Quyết định số 5821/QĐUBND ngày 30/10/2016 của UBND huyện về việc ban hành Kế hoạch tổ chức thí điểm đào tạo công chức nguồn

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện An Lão, tỉnh Bình Định (Trang 65 - 68)

về việc ban hành Kế hoạch tổ chức thí điểm đào tạo công chức nguồn làm việc tại xã, phường, thị trấn thuộc huyện An lão năm 2016.

-Quyết định số 6790/QĐ-UBND, giao chỉ tiêu kế hoạch và kinh phí bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ quan của Đảng, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố và các đoàn thể chính trị - xã hội; cán bộ, công chức, viên chức các cơ quan nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn của huyện năm 2016.

- Quyết định số 3724/QĐ-UBND ngày 17/8/2015 của UBND huyện An Lão về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân giai đoạn 2016-2020; Trên cơ sở đó, huyện An Lão định kỳ rà soát, đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và nguồn nhân sự trong diện quy hoạch đề nghị

Thường trực, Ban Thường vụ Huyện ủy xem xét cử đi bồi dưỡngnâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, đảm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị, đảm bảo tiêu chuẩn trước khi bố trí cán bộ.

Công tác quy hoạch công chức trên địa bàn huyện cũng đãđược chính quyền chú trọng, trong đó gắn với quy hoạch cán bộ được chính quyền chú trọng, trong đó gắn với quy hoạch cán bộ với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng.

Tuy nhiên, hiện nay việc xây dựng kế hoạch BD công chức vẫn chưa được quan tâm đúng mức; xây dựng kế hoạch BD không đúng trình tự, thiếu khoa học nên hiệu quả mang lại không cao. Kế hoạch BD hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc cấp ủy, chính quyền cơ sở xây dựng kế hoạch cử con người cụ thể đi bồi dưỡng theo nhu cầu, nguyện vọng của bản thân công chức; các cơ quan quản lý cấp trên như phòng Nội vụ huyện tổng hợp báo cáo Sở Nội vụ tỉnh; Sở Nội vụ tổng hợp và xây dựng kế hoạch BD trên cơ sở đề nghị của các địa phương, thực tế chưa dựa trên kết quả điều tra, khảo sát nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ công chức của địa phương. Đây cũng chính là một trong

những nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng bồidưỡng công chức thời gian qua. dưỡng công chức thời gian qua.

Việc nâng cao nhận thức của cấp ủy, lãnh đạo chính quyền các cấp về bồi dưỡng công chức: Một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng, hiệu quả BD công chức cấp huyện đó là nhận thức của cấp ủy, chính quyền các cấp về vấn đề này. Có thể khẳng định tại huyện An Lão công tác bồi dưỡng CC thời gian qua đã được các cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm, coi trọng. Đã có nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp cụ thể, đồng bộ tạo ra sự chuyển biến, thống nhất trong cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp. Thể hiện rõ qua việc triển khai đồng bộ, thường xuyên công tác quy hoạch cán bộ, công chức gắn liền với BD đội ngũ này. Trong 5 năm, từ 2016 đến nay số công chức của huyện được BD thường xuyên, số lượng ngày càng tăng lên về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, sự quan tâm đó chưa được cụ thể, vẫn còn chung chung và thiếu tính quyết liệt. Từ đó, việc khảo sát thực trạng, xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên phục vụ công tác BD đối với đối tượng này chưa được coi trọng; chưa khuyến khích, động viên đội ngũ này tích cực tham gia BD chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức QLNN và kỹ năng để nâng cao năng lực, hiệu quả công tác.

2.3.2. Bố trí ngân sách, thực hiện chính sách, bồi dưỡng và xã hội hóabồi dưỡng đối với công chức các cơ quan chuyên môn huyện An Lão bồi dưỡng đối với công chức các cơ quan chuyên môn huyện An Lão

Theo Thông tư 36/2018 của Bộ Tài chính về việc quy định lậpdự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác BD cán bộ, công chức so với mức chi bảo đảm thực tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là chi phí đi lại (công tác phí), ăn uống, lưu trú… so với mức sống hiện nay thì chưa phù hợp.

Ngoài nguồn kinh phí 400 triệu /năm, nhà nước cấp hàng năm UBND tỉnh bảo đảm cho công chức tham gia BD theo quy định của Thông tư

36/2018 của Bộ Tài chính, UBND tỉnh cũng đã ban hành Quyết định số41/2019/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh 41/2019/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc quy định một số chính sách hỗ trợ bồi dưỡng công chức, viên chức thuộc tỉnh Bình Định. Đối với UBND huyện, do nguồn ngân sách hạn hẹp nên các lớp chuyên viên, chuyên viên chính không có kinh phí để hỗ trợ cho đối tượng tham gia bồi dưỡng ( trừ trường hợp tham gia bồi dưỡng qua Sở Nội vụ); chủ yếu sử dụng nguồn kinh phí được cấp và cá nhân công chức tự bảo đảm cho việc sinh hoạt, đi lại trong thời gian tham gia đào tạo, bồi dưỡng. Mặc khác, trong thời gian bồi dưỡng công chức vừa học vừa làm đảm nhiệm công việc của cơ quan nên có phần ảnh hưởng đến thời gian và kết quả học tập.

2.3.3. Kết quả bồi dưỡng công chức tại các cơ quan chuyênmôn trực thuộc huyện thời gian qua môn trực thuộc huyện thời gian qua

2.3.3.1. Đánh giá hiệu quả của công tác bồi dưỡng công chứccác cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện thời gian qua các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện thời gian qua

Đánh giá hiệu quả của công tác bồi dưỡng là một công đoạn quan trọng trong công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực, nó giúp cho các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo đánh giá được kết quả mà công tác bồi dưỡng đạt được so với chi phí đã bỏ ra và so với mục tiêu mà tổ chức đặt ra với chương trình bồi dưỡng. Trên cơ sở việc đánh giá hiệu quả giúp tổ chức phát hiện những tồn tại để điều chỉnh cho phù hợp và rút ra những bài học kinh nghiệm để xây dựng chương trình bồi dưỡng trong tương lai. Trong thời gian qua, huyện An Lão đã rất chú trọng đến công tác bồi dưỡng công chức các tại các cơ quan chuyên môn, nhiều công chức được cử tham gia các chương trình bồi dưỡng ngắn và dài hạn. Kết quả của công tác bồi dưỡng đem lại rất đáng kể, có thể thấy những kết quả mà công tác bồi dưỡng đạt được như sau:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện An Lão, tỉnh Bình Định (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w