- Cấp C1: 5.000.000 tấn
- Cấp C2: 42.000.000 tấn
- Tài nguyờn dự bỏo: 350.760.000 m3
1.4.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu khoa học cụng nghệ chế biến tài nguyờn bentonit Việt Nam bentonit Việt Nam
Thời gian vừa qua nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó quan tõm đến tài nguyờn bentonit và cụng nghệ chế biến chỳng thành cỏc sản phẩm cú thể sử dụng trong thực tế. Ngoài những cụng trỡnh nghiờn cứu địa chất nhằm tỡm kiếm và đỏnh giỏ tài nguyờn bentonit trong phạm vi cả nước (Cục Địa chất và khoỏng sản, Viện Địa chất khoỏng sản), những nghiờn cứu quy hoạch dài hạn về tài nguyờn bentonit Việt Nam (Cục Địa chất và khoỏng sản), đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu chế biến bentonit theo cỏc hướng sau đõy:
- Xử lý bentonit thụ để loại tạp chất, nõng cao hàm lượng smectit, cải thiện đặc trưng lưu biến để dựng trong cụng nghiệp khoan dầu và khuụn đỳc (Cụng ty dung dịch khoan dầu khớ).
- Nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh hoạt hoỏ biến tớnh bentonit bằng cỏc polyoxo kim loại để chế tạo xỳc tỏc (Đại học Quốc gia, Viện Hoỏ Cụng nghiệp).
- Nghiờn cứu cỏc quỏ trỡnh hoạt hoỏ kiềm và axit đối với bentonit để chế tạo vật liệu hấp thu kim loại nặng và phúng xạ dựng trong xử lý mụi trường (Viện Cụng nghệ xạ hiếm, Viện Nghiờn cứu hạt nhõn Đà Lạt).
- Nghiờn cứu quỏ trỡnh hoạt hoỏ biến tớnh bentonit bằng cỏc hợp chất hữu cơ để sử dụng chế tạo vật liệu nanocomposit, tăng chất lượng dầu mỡ bào quản, và ứng dụng làm phụ gia lưu biến trong cụng nghiệp sơn (Viện Hoỏ học- Viện Khoa học cụng nghệ Việt Nam, Đại học Bỏch khoa, Viện nghiờn cứu khoa học cụng nghệ quõn sự).
Đề tài nghiờn cứu chế tạo và ứng dụng vật liệu nano polyme composit do Viện Hoỏ học thực hiện (Đề tài KC.02.07) đó đạt những kết quả sau:
. Xõy dựng dõy chuyền cụng nghệ tuyển khoỏng sột thụ từ mỏ Tuy Phong, tinh chế, hoạt hoỏ để nhận được khoỏng sột bentonit cú hàm lượng montmorillonit 70%, cú độ trương nở >500%, dung lượng trao đổi 100-115 dlg/100g, khoảng cỏch cỏc lớp 12 A0.
. Chế tạo vật liệu nano hữu cơ cú khoảng cỏch cỏc lớp 17-31 A0, gốc thế hữu cơ cú số nguyờn tử C đến 16, cú tớnh ưa dầu cao, tương hợp tốt với dungmụi hữu cơ và cỏc polyme nền, tương đương chất lượng vật liệu nanoclay của cỏc phũng thớ nghiệm thế giới.
. Thực hiện phản ứng trựng hợp cation polyanilin xen trong lợp khoỏng sột. Tạo vật liệu conducting polyme nanocomposit cú thể điều khiển được độ dẫn. Đặc biệt cú khả năng chịu nhiệt cao 295-4500C mở ra triển vọng ứng dụng vật liệu này trong cụng nghệ ký thuật cao.
. Xõy dựng cụng nghệ chế tạo vật liệu polyme nanocomposit 3 thành phần gồm polyanilin, nanoclay và nền epoxy. Vật liệu ba thành phần cú tớnh chống ăn mũn tốt cú thể thay thế vật liệu chống ăn mũn cũ trờn cơ sở crom độc hại.
. Thử nghiệm ứng dụng một số polyme nanocomposit: vật liệu polyamit/nanoclay cú tớnh chất cơ lý hoỏ cao hơn so với polyamit composit thụng thường, vật liệu epoxy/nanoclay cú nhiệt độ làm việc cao hơn epừy composit thụng thường, vật liệu mỡ/nanoclay cú nhiệt độ làm việc cao hơn so với mỡ bảo quản thụng thường.
Cỏc đề tài về bentonit thực hiện tại Viện Cụng nghệ xạ hiếm đó nhận được những kết quả đỏng chỳ ý sau:
. Xỏc định cỏc đặc trưng của mẫu bentonit Di Linh và Bỡnh Thuận, đặt ra nhu cầu về thực hiện quỏ trỡnh tuyển và hoạt hoỏ bentonit cỏc khu vực này.
. Nghiờn cứu quỏ trỡnh hoạt hoỏ bằng axit, làm tăng hiệu quả hoạt hoỏ axit bằng trộn ủ, kết hợp hoạt hoỏ với thuỷ xiclon để đạt chất lượng bentonit cao dựng làm chất hấp thu kim loại nặng và phúng xạ.
. Khảo sỏt cỏc yếu tố ảnh hưởng đến dung lượng hấp thu của bentonit đối với urani, mở ra khả năng sử dụng bentonit làm vật liệu tỏch urani khỏi cỏc tạp chất khỏc.
. Chế thử thành cụng viờn bentonit với chitosan là polyme kết dớnh.
1.5. công nghệ sản xuất các sản phẩm bentonite [26, 27, 30, 42, 51, 54, 75, 77] 75, 77]