Quỏ trỡnh điều chế sột hữu cơ ở điều kiện thủy nhiệt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo Montmorillonite Nanoclay (Viện Công nghệ xạ hiếm) (Trang 67 - 69)

c. Cỏc húa chất phụ trợ khỏc

2.3.3. Quỏ trỡnh điều chế sột hữu cơ ở điều kiện thủy nhiệt

Do quỏ trỡnh trao đổi giữa cỏc cation amoni trong dung dịch với cỏc cation nằm trờn bề mặt sột - chủ yếu là giữa cỏc lớp sột, phụ thuộc nhiều vào tốc độ khuyếch tỏn của cỏc cation. Vỡ vậy quỏ trỡnh này sẽ được thực hiện trong dung dịch nước thuận lợi hơn ở điều kiện nhiệt độ và ỏp suất cao của phương phỏp thủy nhiệt được sử dụng.

Trong cụng trỡnh này, phương phỏp thủy nhiệt điều chế sột hữu cơ được thực hiện trong thiết bị thủy nhiệt Reactor của hắng Parr (Mỹ), cú dung tớch 2 lit, cú thể điều khiển nhiệt độ và ỏp suất. Trờn hỡnh 2.6 đưa ra ảnh của thiết bị thủy nhiệt của hẵng Parr (Mỹ) được sử dụng trong nghiờn cứu.

Hỡnh 2.6. Thiết bị thủy nhiệt của hẵng Parr (Mỹ)

Phương phỏp thực nghiệm được tiến hành như sau: chuyển Na-bentonit vào dung dịch muối amoni hữu cơ đó được chuẩn bị ở trờn. Khuấy đều, rút vào thiết bị thủy nhiệt. Tiếp tục khuấy huyền phự ở thời gian và nhiệt độ xỏc định. Sau đú ngừng phản ứng, lấy dung dịch ra khỏi bỡnh thủy nhiệt, ly tõm và rửa phần rắn bằng nước để loại bỏ muối amoni hữu cơ cũn dư trờn mỏy ly tõm, sấy ở 100oC trong 6h, nghiền mịn.

Do dung tớch thiết bị thủy nhiệt cú hạn nờn tuy hiệu quả phản ứng cao hơn nhưng cú nhiều hạn chế về năng suất và quy mụ điều chế. Vỡ vậy, chỳng tụi chỉ tiến hành cỏc phản ứng cú tớnh định hướng, sau đú khảo sỏt quỏ trỡnh điều chế sột hữu cơ ở điều kiện thường để xỏc định cỏc điều kiện thực nghiệm để cú thể ỏp dụng được vào thực tế.

Phần III. kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Nghiên cứu thành phần, cấu trúc và một số tính chất của bentonite Nha Mé - Bình Thuận và bentonite Di Linh - Lâm Đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo Montmorillonite Nanoclay (Viện Công nghệ xạ hiếm) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)