Nghiên cứu thu nhận montmorillonite bằng ph−ơng pháp lắng có sử dụng chất phân tán

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo Montmorillonite Nanoclay (Viện Công nghệ xạ hiếm) (Trang 80 - 82)

c. Cỏc húa chất phụ trợ khỏc

3.2.3. Nghiên cứu thu nhận montmorillonite bằng ph−ơng pháp lắng có sử dụng chất phân tán

sử dụng chất phân tán

Đã nghiên cứu làm giàu bentonite Bình Thuận, bentonite Di Linh trên cơ sở ph−ơng pháp −ớt có sử dụng chất phân tán theo sơ đồ hình 3.4. Bùn sét bentonite đ−ợc pha theo tỉ lệ bentonite nguyên khai/n−ớc bằng 1/2 đến 1/3 tính

làm tăng tốc độ lắng các khoáng phi sét nh− canxit, fenspat, thạch anh, ... Thời gian lắng của giai đoạn 1 là 60 phút. Trong giai đoạn này phần lớn các hạt khống phi sét có kích th−ớc lớn lắng xuống, cịn ở giai đoạn 2 chủ yếu các hạt thạch anh, mica, ... có kích th−ớc bé hơn tiếp tục sa lắng.

Bentonite N−ớc Chất keo tụ

(1) (2) (90-100oC)

Bã thải Bã thải N−ớc lọc (1): Lắng giai đoạn 1

(2): Lắng gai đoạn 2

Hình 3.4. Sơ đồ làm giàu bentonite theo ph−ơng pháp −ớt

Thời gian lắng giai đoạn 2 đối bentonite Di Linh là 6 giờ và đối vơi bentonite Bình Thuận là 48 giờ. Thành phần khoáng vật và thành phần hoá học của bentonite Bình Thuận tr−ớc và sau khi lọc đ−ợc trình bày trong bảng 3.11 và bảng 3.12.

Bảng 3.11. Thành phần khống vật bentonite Bình Thuận

tr−ớc và sau khi đ−ợc làm giàu

Khoáng sét

HSTH, % %

Thành phần khoáng (% trọng l−ợng)

Mont Gơtit Kao

lanh

Hydro mica Clorit Thạch anh Fenspat Calcit Nguyên khai - 13-15 it 6-8 7-8 7-8 20-25 10-12 13-15 Mẫu 1 20-22 50-52 it 6-8 5-6 5-6 8-10 5-6 5-6 Mẫu 2 19-20 56-58 it 5-7 it it 5-6 it ít Wyoming - 70-80 - 5-7 ít ít 5-6 it ít Bùn sét Dd sodium hexa meta photphat Huyền phù mịn Lọc ly tâm hoặc lọc ép Sấy khô, nghiền mịn

Mẫu 1: Sản phẩm tinh thu đ−ợc sau khi lắng ở giai đoạn 1 Mẫu 2: Sản phẩm tinh thu đ−ợc sau khi lắng ở giai đoạn 2

Bảng 3.12. Thành phần hố học bentonite Bình Thuận

tr−ớc và sau khi làm giàu (% trọng l−ợng)

Mẫu Thành phần hoá học (% trọng l−ợng)

SiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO CaO MgO K2O Na2O MKN Nguyên khai 60,5 13,34 2,85 0,67 8,32 2,13 0,62 2,12 9,8 Mẫu 1 54,3 14,2 1,9 1,6 3,0 1,4 0,8 2,25 11,3 Mẫu 2 55,2 15,6 2,0 1,7 2,1 1,5 0,6 2,45 10,8 Wyoming 58,2 16,7 3,0 ít 1,25 1,85 0,5 2,85 10,5

Từ các kết quả ở bảng trên có thể nhận thấy rằng sau khi tuyển theo ph−ơng pháp −ớt hàm l−ợng montmorillonit Na trong betonite Bình Thuận đã tăng từ 13- 15% đến 52-54% sau giai đoạn lắng gạn 1 và đến 56-58% sau giai đoạn 2. Hàm l−ợng Na2O tăng từ 2,12 đến 2,25 và 2,45. Tỷ lệ SiO2/Al2O3 đã giảm từ 4,52 xuống 3,8 và 3,7. Nh− vậy sau quá trình tuyển theo ph−ơng pháp −ớt phần lớn thạch anh, mica có trong mẫu nguyên khai đã bị loại bỏ. Thành phần mất khi nung (MKN) giảm từ 13,25% xuống 11,3% và 10,85%. Hiệu quả thu hồi bentonite tinh đạt 20-22% ở giai đoạn 1 và 19-20% ở giai đoạn 2. Tuy vậy hàm l−ợng montmorillonit trong bentonite sau khi đã đ−ợc làm giàu cũng ch−a cao chỉ đạt khoảng 56-58%.

3.2.4. Nghiên cứu thu nhận montmorillonite bằng ph−ơng pháp tuyển thuỷ xyclone trên thiết bị Mozley C155

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ chế tạo Montmorillonite Nanoclay (Viện Công nghệ xạ hiếm) (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)