Nhóm giải pháp về Năng lực marketing

Một phần của tài liệu Khóa luận Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bất động sản phố Son (Trang 105)

5. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

3.2.5.Nhóm giải pháp về Năng lực marketing

Năng lực marketing cũnglà một trong những năng lực quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh ngày nay. Vì thế, công ty cần nâng cao năng lực Marketing thông qua các biện pháp cụthể, như sau:

- Cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để hiểu rõ nhu cầu khách hàng và các chiến lược của đối thủcạnh tranh. Nguồn thông tin kịp thời và chính xác vềkhách hàng và đối thủ sẽ hỗ trợ cho công ty hoạch định chiến lược Marketing có hiệu quả, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, củng cố mối quan hệ với khách hàng và đối tác.

- Thường xuyên thu thập thông tin từ môi trường vĩ mô như chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa – xã hội,… Những thông tin này rất hữu ích khi hoạch định một chương trình Marketing cho một sản phẩm, một nhóm khách hàng hay một thị trường cụthể.

- Công ty có phòng marketing nhưng bộ phận này làm việc thực sự chưa hiệu quả, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu công ty cũng như nhân viên cần. Một phần do bộ phận này chưa được công ty chú trọng quan tâm, một phần lượng nhân viênở đây quá ít, không đủ để đảm nhận nhiều việc. Do vậy, để tăng được hiệu quảlàm việc, công ty cần xem xét nguồn lực và tuyển dụng thêm nhân viên, cùng với đó là chính sách đào tạo nhân viên chuyên sâu hơn để làm việc hiệu quả hơn.

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này đưa ra tác giả đưa ra các định hướng phát triển công ty và các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty thông qua các nhóm giải pháp cho từng nhân tốcụthể tác động vào yếu tố năng lực cạnh tranh.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận

Cùng với sự phát triển về kinh tế ngày càng đi lên của cả nước, sự sôi động và nóng lên của thị trường bất động sản, mức sống của người dân cũng tăng cao, điều này tạo cơ hội cũng như cho sựcạnh tranh khốc liệt trong ngành bất động sản. Mặc dù với lợi thếlà một trong những đơn vịtiên phong trong lĩnh vực bất động sản tại thị trường Đà Nẵng, nhưng hiện nay, Phố Son cũng đang gặp một số khó khăn do phải đối đầu với những đối thủmạnh như Đất xanh miền trung hay First Real. Chính những áp lực này là một động lực buộc Phố Son phải có sự thay đổi và cải tiến trong định hướng kinh doanh, gia tăng sự đổi mới, sáng tạo trong cách thức kinh doanh, mà trước hết là nâng cao chất lượng dịch vụ, trình độ của đội ngũ nhân viên và gia tăng sự uy tín của công ty trong cảm nhận của mỗi khách hàng

Đề tài “Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bất động sản Phố Son”qua nghiên cứu thực tế180 khách hàng, chấp nhận số mẫu của 172 khách hàng, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng qua sự hỗ trợ của phần mềm phân tích số liệu SPSS 20, về cơ bản đề tài đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu cụthể. Một sốkết luận có thể được rút ra như sau:

- Dựa trên thang đo của mô hình Năng lực cạnh tranh độngđãđược xây dựng, có 5 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là Danh tiếng công ty, Định hướng kinh doanh, Năng lực nguồn nhân lực, Năng lực marketing, Năng lực sáng tạo. Sau khi nghiên cứu, điều tra, hiệu chỉnh, các yếu tốcủa thang đo ban đầu đều có ý nghĩa, đạt độtin cậy và đều được đưa vào thang đo hiệu chỉnh.

- Qua quá trình khảo sát nghiên cứu, cũng nhận được các ý kiến phản hồi tốt của khách hàng về cách thức tổ chức, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cùng với sự đa dạng trong sản phẩm và các cách thức linh hoạt trong chính sách thanh toán đã tạo cho khách hàng sự hài lòng và tin tưởng. Tuy nhiên, cũng nhận được một số ý kiến đánh giá vềnhững mặt còn yếu kém của công ty như danh tiếng công ty cũng chưa quá nổi bật và tên khó đọc, dễ gây nhầm lẫn. Do vậy, việc hoạch định một chiến lược đẩy

mạnh hình ảnh và thương hiệu công ty trong kế hoạch ngắn hạn là một nhiệm vụ vô cùng bức thiết.

- Thông qua kết quảkhảo sát nghiên cứu đã chứng minh rằng yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp mới là yếu tố có tác động mạnh đến năng lực cạnh tranh thay vì yếu tố nguồn nhân lực như trước đây mọi người vẫn lầm tưởng. Chính danh tiếng và thương hiệu tốt, uy tín mới tạo nên sự tin tưởng của khách hàng, gia tăng doanh thu và thị phần. Từ đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

3.2 Hạn chế của đề tài và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai

Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua mô hình năng lực cạnh tranh động với số mẫu 172 khách hàng thực sự vẫn chưa bao quát được hết bản chất của vấn đề nghiên cứu. Do hạn chế về khả năng cũng như thời gian nên không thể đa dạng thêm sốmẫu. Do đó cần có những nghiên cứu với sốmẫu lớn hơn, tránh sửdụng mẫu thuận tiện như nghiên cứu này.

Hạn chếthứhai của đề tài là mô hình nghiên cứu chỉtập trung phân tích các yếu tố vô hình, do đó chưa phản ánh chính xác năng lực cạnh tranh hiện có của công ty. Bởi vì ngoài yếu tố vô hình, các yếu tố hữu hình như cơ sở vật chất, khả năng tài chính,… cũng có tác động lớn đến năng lực cạnh tranh hiện có của công ty. Do đó, nhóm giải pháp đưa ra đối với vấn đề nghiên cứu cũng chỉ giải quyết được một mặt của vấn đề đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty.

Hạn chế tiếp theo là đề tài là chỉ đi vào xem xét, tìm hiểu cũng như phỏng vấn các khách hàng của công ty mà chưa đi sâu vào hoạt động cũng như tình hình kinh doanh của các đối thủ của công ty trong cùng thị trường Đà Nẵng. Do đó, gây sự đánh giá một chiều, chưa bộc lộ được hết năng lực hiện tại của công ty để đưa ra các giải pháp sâu và thiết thực hơn.

Trong quá trình phân tích Cronbach±s có các biến MK6, MK7, DH4, NNL1, NNL5 đã bị loại khỏi thang đo. Do hạn chếvềkinh nghiệm nên trong quá trìnhđặt câu hỏi, nội dung các câu đã không hỗ trợ cho nhau. Riêng hai biến NNL1, NNL5 được đưa ra đểxem xét mức độ, khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực đối với khách hàng

nhưng bịloại mặc dù khi đưa vào bảng nghiên cứu điều tra, tác giảcũng đã nghien cứu và khẳng định đây sẽlà một trong những yếu tốquan trọng đóng vai trò góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Vì vậy, cần có các nghiên cứu tìm hiều và xác định những khía cạnh nào đó khả năng phản ánh tầm quan trọng của các biến này đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh.

Bên cạnh đó, trong bảng câu hỏi cũng thiếu các câu hỏi đặt ra mang tính đối chứng để giúp đối chiếu, đo lường, so sánh năng lực cạnh tranh của mình đối với đối thủcạnh tranh.

3.3 Kiến nghị đối với công ty Bất động sản Phố Son

- Công ty có thế mạnh về đội ngũ nhân lực nhưng cách thức quản lý còn chưa mở, chưa có chế độ tốt cho nhân viên nên dễ dàng đâm ra cảm giác chán nản, không có động lực làm việc tích cực ở nhân viên, nên việc thường xuyên tuyển dụng nhân viên mới cũng là điều bất lợi vì vừa gây mất thời gian, mất tiền bạc của cảhai bên, vừa mất công sức đào tạo, training.

- Nên thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi, hậu mãi cho khách hàng, qua đó tuyên truyền quảng bá sản phẩm đến khách hàng một cách nhanh nhất.

- Ngoài ra, chính sách giá cần được công ty chú trọng hơn trong việc đề ra giá cả sản phẩm. Cần có sự cân bằng và cân đối giữa giá cả công ty đưa ra và giá cả thị trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bùi Quang Tuyến, Nhận diện năng lực động của Tập đoàn Viễn thông Quân đội, tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số1 (2015) 11-21, 26/3/2015

2. Bùi Quang Tuyến, Xây dựng và phát triển năng lực động tại tập đoàn viễn thông quân đội Viettel, Luận án tiến sỹQuản trịkinh doanh, Hà Nội- 2015

3. Đào Minh Đức, “Làm rõ khái niệm thương hiệu”,2008

4. Đinh Văn Ân, Chính sách phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam, Nhà xuất bản chính trịViệt Nam, CTQG-2011

5. HồTrung Thành, 2012. Nghiên cứu tiêu chí và mô hìnhđánh giá năng lực cạnh tranh động cho các DN Ngành Công Thương. Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số: 63.11.RD/HĐ-KHCN

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữliệu nghiên cứu với SPSS tập 1, tập 2, Trường Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Hồng Đức

7. Huỳnh Thanh Nhã và La Hồng Liền, Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cảu các doanh nghiệp kinh tế tư nhân tại thành phố Cần Thơ, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ- Phần D: Khoa học chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 36 (2015)

8. Huỳnh Thị Thúy Hoa, 2009. Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của công ty TNHH Siemens Việt Nam, Luận văn thạc sỹkinh tế, TPHCM- 2009

9. Lê Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Thanh Vĩnh, Nguyễn Tiến Thông, Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh động của bưu điện tỉnh Khánh Hòa, Kết quả nghiên cứu đào tạo sau Đại học, Tạp chí Khoa học- Công nghệ Thủy sản 15/3/2016

10.Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một số yếu tố tạo thành năng lực động doanh nghiệp và giải pháp nuôi dưỡng,Hi tho“Năng lực cạnh tranhđộng của doanh nghiệp”-TP.HCM, 18/04/2009

11.Nguyễn Trần Sỹ, Năng lực động- hướng tiếp cận mới tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏvà vừa Việt Nam, Báo Phát triển và hội nhập số12 (22)- Tháng 9-10/2013

12.Phạm Thục Anh, Quản lý và phát triển các dự án bất động sản có vốn đầu tư nước ngoài tại Hà Nội- Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội- 2007

13. Quốc hội, Luật đất đai số 13/2003/ QH11, Chương 1, Điều 3, 2003

14.Vũ Anh Tuấn, Tô Đức Hạnh, Phạm Quang Phân, (2007), “Kinh tế chính trị Marx-Lenin”, Nhà xuất bản tổng hợp

Tài liệu tiếng Anh

1. Barney, J.B. (1986a), Strategic factor markets: Expectations, luck, and business strategy, Management Science, 42, 1231-1241

2. Barney, J.B. (1991), Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of management, vol.17, no.1

3. Barney,J.B., & Tyler, B. (1990), The attributes of top management teams and sustained competitive advantage, Managing the High Technology Firm: JAI Press, in press

4. Dess và Picken, 2000; Crossan và Apaydin, (2009), The effects of perceived market and learning orientation on assessed organizational capabilities, Industrial Marketing Management, 31, 545-554.

5. Eisenhardt KM & Martin JA. (2000), Dynamic capabilities: what are they?, Strategic Management Journal, 21, 1105-1121.

6. Fabrizio KR (2009), “Absorptive capacity and the search for innovation”, Res. Pol., 38(2): 255-267.

7. Grant R (2002), Contemprary Stratery Analysis: Connepts Techniques, Applications, Oxfoxd, Backwell.

8. Heski Bar- Issac (2004), Multivariate Data Analysis, 6thed, Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall.

9. Homburg C, Grozdanovic M & Klarmann M. (2007), Responsiveness to customers and competitors: the role of affective and cognitive organizational systems, Journal of Marketing 71(July),18-38

10. Hongbin Cai và Ichiro Obara (2008), Focus Groups: A Practical Guide for Applied Research, Sage Publications, Newbury Park, USA.

11. Keh. (2007), Focus Groups: A Practical Guide for Applied Research, Sage Publications, Newbury Park, USA.

12. Lippman, S., & Rumelt, R. 1982. Uncertain imitability: An analysis of interfirm differences in efficiency under competition. Bell Journal of Economics, 13, 418-438

13. Nguyen Dinh Tho & Barrett NJ (2006), The knowledge-creating role of the internet in international business: Evidence from Vietnam, Journal of International Marketing.

14. PGS.TS Nguyen Dinh Tho & Nguyen Thi Mai Trang (2009); Narver JC & Slater SF (1990); Homburg C, Grozdanovic M & Klarmann M(2007).

15. Porter. M, Chiến lược cạnh tranh, NXB. Trẻ, 2009b

16. Sinkula J. M., Baker W. E. & Noordewier T. G., “A Framework for Market- based Organizational Learning: Linking Values, Knowledge and Behavior”, Journal of the Academy of Marketing Science 25 (1997)

17. Teece DJ, Pisano G & Shuen A. (1997), Dynamic capabilities and strategic management, Strategic Management Journal, 18(7), 509-33.

18. Teece, D., Pisano, G., Shuen, A., “Dynamic Capabilities and Strategic Management”, Strategic Management Journal 18, August, (7) (1997)

19. Volberda HW, Foss NJ, Lyles MA (2009), Absorbing the Concept of Absorptive Capacity: How To Realize Its Potential in the Organization Field. Center for Strategic Management and Globalization, Working Paper.

20. Wernerfelt B, (1984), “A resource-based view of the frm”, Strategic Managemen Journal.

22. Wu, (2007), Dynamic capabilities: A review and research agenda, Int. J. Manage. Rev., 9(1), 31-51 Website 1. http://www.phoson.vn 2. http://www.Margroup.edu.vn 3. http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh- cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-dung-bat-dong-san-lanmak-73988/ 4. https://xemtailieu.com/tai-lieu/giai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-trong- kinh-doanh-bat-dong-san-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-va-thuong-mai-dau-khi- song-hong-pvsh-583277.html 5. http://luanvan.co/luan-van/moi-truong-canh-tranh-nganh-bat-dong-san-chien- luoc-cua-cong-ty-co-phan-dau-tu-xay-dung-binh-chanh-2010-2015-13290/

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG

Xin chào Anh/Chị!

Tôi hiện là sinh viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh,Trường Đại Học Kinh TếHuế đang trong quá trình thực tập tại Công ty Bất động sản Phố Son. Hiện tại, tôi đang nghiên cứu đề tài “Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bất động sản Phố Son”.Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Anh/Chị theo mẫu bên dưới. Mỗi ý kiến của Anh/ Chị là nguồn thông tin quý giá giúp tôi hoàn thiện được đề tài. Xin lưu ý với các Anh (chị) là không có quan điểm đúng hay sai, tất vả các ý kiến của Anh (chị) đều có giá trị cho đề tài nghiên cứu của tôi và đảm bảo mọi thông tin đều được bảo mật. Xin chân thành cảm ơn!

Vui lòng khoanh tròn vào lự a chọ n mà anh/chị đồ ng ý nhấ t.

PHẦN A: THÔNG TIN ĐIỀU TRA

Câu 1: Xin Anh/Chị cho biế t mứ c độ thư ờ ng xuyên tìm hiể u và quan tâm các sả n phẩ m củ a Phố Son (bao gồ m đấ t lẻ và đấ t dự án)

1. Rất thường xuyên (mỗi tuần ít nhất 1 lần) 2.Thường xuyên (mỗi tháng từ2-3 lần) 3. Thỉnh thoảng (tối đa 1 lần 1 tháng) 4. Không bao giờ

Câu 2. Xin vui lòng cho biế t anh/chị biế t đế n các sả n phẩ m củ a Phố Son thông qua kênh nào đầ u tiên?

1. Tờ rơi, băng rôn, áp phích 2. Bạn bè, người thân giới thiệu

3. Cẩm nang mua sắm, báo, tạp chí 4. Nhân viên thị trường tư vấn trực tiếp 5. Các trang tin chuyên bất động sản 6. Khác

Câu 3. Xin vui lòng cho biế t thờ i gian hợ p tác giữ a công ty anh/chị vớ i Công ty Bấ t độ ng sả n Phố Son:

1. Dưới 1 năm 2. Từ 1 đến 3 năm

3. Từ 3 đến 5 năm 4. Trên 5 năm

Câu 4. Anh/chị vui lòng đánh dấ u vào các ô biể u thị mứ c độ đồ ng ý củ a mình theo thang đo sau: (1) Rấ t không đồ ng ý, (2) Không đồ ng ý, (3) Bình thư ờ ng, (4) Đồ ng ý, (5) Hoàn toàn đồ ng ý.

STT CHỈ TIÊU MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

(1) (2) (3) (4) (5)

I. NĂNG LỰC MARKETING

I.1 Anh/chịnhận thấy chính sách giá và độlinh hoạt giá cảtại Công ty BĐS PhốSon tốt hơn so với giáởcác Công ty BĐS khác trong cùng khu vực.

1 2 3 4 5

I.2 Công ty BĐS Phố Son cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đa dạng và phù hợp với sự biến động của thị trường.

1 2 3 4 5

I.3 Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng và quảng

Một phần của tài liệu Khóa luận Áp dụng thuyết năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty bất động sản phố Son (Trang 105)