Nhóm tuổi N Giá trịtrung bình
Từ25-dưới 35 tuổi 13 4,08 Từ35-dưới 45 tuổi 107 4,14 Từ45-dưới 55 tuổi 47 4,14 Trên 55 tuổi 5 4,40 Total 150 4,14 (Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Dựa vào kết quảgiá trị trung bình ta nhận thấy, nhóm KH có độtuổi trên 55 tuổi đánh giá quyết định chọn mua sản phẩm trong tương lai cao nhưng tỷ trọng lượng khách hàng này chiếm không cao bằng các nhóm tuổi còn lại. Qua đó công ty cần có
những chính sách hợp lý hơn đểkích thích quyết định muaở các nhóm tuổi còn lại vì đây là nhóm tuổi chiếm tỷtrọng khá lớn.
2.2.6.3 Kiểm định One- way Anova theo nghề nghiệp
Giả thiết:M0: Không có sựkhác biệt vềviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty theo nghềnghiệp khách hàng.
M1: Có sựkhác biệt vềviệc nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty theo nghề nghiệp khách hàng
Bảng 2.30: Kết quả kiểm định One Way Anova “Nghề nghiệp” Test of Homogeneity of Variances
CT
Levene Statistic df1 df2 Sig.
0,250 4 167 0,909
ANOVA
CT
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 0,404 4 0,101 0,383 0,820
Within Groups 44,058 167 0,264
Total 44,463 171
(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)
Kết quả kiểm định Lavene Statistic cho ta Sig. = 0,909 > 0,05 => không có sự khác biệt phương sai giữa 2 giá trị. Do đó đủ điều kiện áp dụng kiểm định One Way Anova.
Qua kết quả kiểm định ta thấy giá trị Sig. = 0,820 > 0,05 => chấp nhận giả thiết M0 bác bỏ giả thiết M1. Hay kết luận không có sự khác biệt về năng lực cạnh tranh của công ty đối với biến nghềnghiệp khách hàng.
Xem xét bảng thống kê mô tả ta có kết quả như sau: