Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc của viên chức trong môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tại sở tài nguyên và môi trường tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 78 - 101)

Nghiên cứu này chỉ thực hiện tại không gian nghiên cứu tại Sở TN&MT. Kết quả cho thấy, có mối quan hệ cùng chiều và có ý nghĩa thống kê giữa các thành phần trong mô hình lý thuyết. Hơn nữa, nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Do đó, khả năng tổng quát hóa kết quả nghiên cứu sẽ cao hơn nếu được lặp lại tại một số tỉnh thành khác. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là các nghiên cứu lặp lại tại các tỉnh thành khác để tổng quát hóa kết quả nghiên cứu.

Mô hình nghiên cứu kiểm định cho thấy mức độ giải thích của mô hình là khá thấp 13% sự biến thiên phương sai của biến phụ thuộc. Vì thế, khả năng còn có những yếu tố khác tham gia giải thích kết quả công việc của viên chức nhưng chưa được đưa vào trong mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu tiếp theo cần thực hiện nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) để khám phá ra nhiều yếu tố, thành một bức tranh tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc.

Tóm tắt chương 5

Trong chương 5, luận văn đã kết luận về mức độ đạt được mục tiêu nghiên cứu cũng như mức độ trả lời câu hỏi nghiên cứu. Hàm ý quản trị được đề xuất nhằm nâng cao kết quả công việc. Cuối cùng, một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo được đề xuất trong luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

Bùi Quang Hùng, 2019. Nghiên cứu vế mối quan hệ giữa chất lượng phần mềm kế toán với hoạt động kế toán , năng lực phản ứng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoàng Thị Thùy Trang, 2016. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Hoàng Yến, 2019. Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo tạo sự thay đổi, sự sáng tạo và kết quả công việc của nhân viên: nghiên cứu trường hợp các công ty truyền thông tại TP. HCM. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Hồ Ngọc Thanh Tâm, 2017. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng phần mềm kế toán của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Lê Văn Quân, 2016. Đo lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn công việc của cán bộ, công chức, viên chức đang làm việc tại huyện Bắc Tân Yên, Tỉnh Bình Dương. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Lương Đức Thuận và Nguyễn Quốc Trung, 2015. Đánh giá và hoàn thiện tính kiểm

soát của phần mềm kế toán ở các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Mai Thị Ngọc Hương, 2019. Một số giải pháp nâng cao sự thỏa mãn của nhân viên trong công việc tại Tổng công ty Viễn thông Mobifone. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – thiết kế và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Loa động xã hội.

Tài liệu tiếng Anh

Bradford, M. and Florin, J., 2003. Examining the role of innovation diffusion factors on the implementation success of enterprise resource plann.ing systems. International Journal of Accounting Information Systems, 4, 205 – 225.

Bueno, S., and Salmeron, J. L., 2008. TAM-based success modeling in ERP. Interacting with Computers, 20(6), 515–523.

Christy Angeline Rajan, RupashreeBaral, 2015. Adoption of ERP system: An

empirical study of factors influencing the usage of ERP and its impact on end user.IIMB Management Review Volume 27, Issue 2, June 2015, Pages 105- 117.

Davis, F. D., 1989. Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Aceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 319-340.

DeLone, W. H., & McLean, E. R., 1992. Information systems success: The quest for the dependent variable. Information Systems Research, 3(1), 60–95.

DeLone, W. H., &McLean, E. R., 2003. The Delone and Mclean model of information systems success: A ten-year update. Journal of Management Information Systems, 19(4), 9–30.

Doll and GholamrezaTorkzadeh, 1988.The Measurement of End-User Computing Satisfaction.MIS Quarterly, Vol. 12, No. 2 (Jun., 1988), pp. 259-274.Eric T.G. Wang and Jessica H.F. Chen, 2006. Effects of internal support and consultant

quality on the consulting process and ERP system quality.Decision Support SystemsVolume 42, Issue 2, November 2006, Pages 1029-1041.

Ghasemi, M., Shafeiepour, V., Aslani, M., & Barvayeh, E., 2011. The impact of Information Technology (IT) on modern accounting systems. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 28, 112-116.

Goodhue, D. L., & Thompson, R. L., 1995. Task-technology fit and individual performance. Management Information Systems Quarterly, 19(2), 213–236.

Goodhue, D., Littlefield, R., & Straub, D. W., 1997. The measurement of the impacts of the IIC on the end-users: The survey. Journal of the Association for Information Science and Technology, 48(5), 454-465.

Guimaraes, T., and Igbaria, M. Client/server system success: Exploring the human side. Decision Sciences, 28, 4 (1997), 851–876.

Guimaraes, Dr. Curtis Armstrong,Chairperson, Jose Dutra de OliveirNeto, Edson L. Riccio,Gilberto Madeira, 2014. Assessing the Impact of ERP on End-User Jobs.

Hunton, J. E., Lippincott, B., &Reck, J. L., 2003. Enterprise resource planning systems: comparing firm performance of adopters and nonadopters. International Journal of Accounting information systems, 4(3), 165-184. Hyvönen, T., Järvinen, J., &Pellinen, J., 2003. ICT and accounting in the strategy

process. Frontiers of e-business Research, 230-249.

Hyvönen, T., Järvinen, J., Pellinen, J., &Rahko, T., 2009.Institutional logics, ICT and stability of management accounting. European Accounting Review, 18(2), 241-275.

Igbaria, M., 1993. User acceptance of microcomputer technology: an empirical test. Omega 21 (1), 73–90.

Keen, J. D., Guimaraes, T., &Wetherbe, J. C., 1994. The Relationship between User Participation and User Satisfaction: An Investigation of Four Contingency Factors. MIS Quarterly.

Kositanurit, B., Ngwenyama, O., & Osei-Bryson, K. M., 2006. An exploration of factors that impact individual performance in an ERP environment: an analysis using multiple analytical techniques. European Journal of Information Systems, 15(6), 556-568.

Lucas, H.C., 1986. Information Systems Concepts for Management, third ed. McGraw-Hill, New York.

Petter, S., DeLone, W., & McLean, E. R., 2013. Information systems success: The quest for the independent variables. Journal of Management Information Systems, 29(4), 7-62.

Staples, D. S., & Seddon, P., 2004. Testing the technology-to-performance chain model. Journal of Organizational and End User Computing (JOEUC), 16(4), 17-36.

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Kính chào các anh (chị)!

Tôi đang nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc của viên chức. Sự đóng góp ý kiến anh/chị sẽ quyết định sự thành công của đề tài. Tất cả thông tin thu sẽ được bảo mật. Kính mong quý Anh Chị giúp đỡ.

Phần 1: Nội dung thảo luận:

Theo chuyên gia, các biến quan sát nào trong số các biến quan sát sau đây thể hiện được giá trị nội dung của thang đo.

Kết quả công việc Không

đại diện Đại diện tương đối Đại diện một cách rõ ràng Câu 1 Đảm bảo số lượng công việc đầu ra

Câu 2 Chất lượng công việc đầu ra được đảm bảo Câu 3 Công việc đảm bảo tính chính xác

Câu 4 Liên kết (liên lạc) tốt giữa viên chức với nhà cung cấp hệ thống thông tin

Sự thỏa mãn trong công việc

Câu 5 Nội dung thông tin được tạo ra từ hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu của anh/ chị Câu 6 Anh/ chị hài lòng với tính chính xác của hệ

thống thông tin

Câu 7 Hệ thống thông tin dễ sử dụng

Câu 8 Thông tin tạo ra từ hệ thống là rõ ràng Câu 9 Anh/ chị nhận được thông tin đúng thời

điểm yêu cầu

Câu 10 Lãnh đạo tham gia tích cực vào việc lựa chọn nhà cung cấp phần mềm và công ty tư vấn phát triển phần mềm

Câu 11 Lãnh đạo tham gia tích cực vào việc chuyển giao phần mềm đến người dùng

Câu 12 Lãnh đạo rất quan tâm đến kết quả/ hiệu quả của phần mềm

Câu 13 Lãnh đạo nỗ lực để cung cấp ổn định và đầy đủ nguồn tài trợ cho việc triển khai và vận hành phần mềm

Câu 14 Lãnh đạo nhấn mạnh việc quản lý và kiểm soát quy trình triển khai và vận hành phần mềm một cách hiệu quả

Đào tạo

Câu 15 Tôi đã hoàn thành khoá đào tạo được cung cấp

Câu 16 Trình độ hiểu biết của tôi đã được cải thiện đáng kể sau khi trải qua chương trình đào tạo

Câu 17 Việc đào tạo đã cho tôi niềm tin vào hệ thống thông tin mới

Câu 18 Tôi được hỗ trợ kiến thức và cách vận hành của hệ thống

Câu 19 Khóa đào tạo hướng dẫn sử dụng hệ thống chi tiết đầy đủ

DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM

STT Mã hóa Trình độ học vấn Kinh nghiệm làm việc

1. KH01 Đại học 5 2. KH02 Đại học 4 3. KH 03 Đại học 7 4. KH 04 Đại học 8 5. KH 05 Đại học 12 6. KH 06 Đại học 4 7. KH 07 Đại học 5 8. KH 08 Dưới đại học 3 9. KH 09 Dưới đại học 5 10. KH10 Dưới đại học 5 11. KH11 Dưới đại học 6

BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT

BCH số: …….

Kính chào các anh (chị)!

Tôi đang nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả làm việc của viên chức. Sự đóng góp ý kiến anh/chị sẽ quyết định sự thành công của đề tài. Tất cả thông tin thu sẽ được bảo mật. Kính mong quý Anh Chị giúp đỡ.

Sau đây là những phát biểu liên quan đến cảm nhận của anh/chị. Mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý được qui ước.

1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý

Phần 1: Nội dung khảo sát: Kết quả công việc

Câu 1 Đảm bảo số lượng công việc đầu ra 1 2 3 4 5 Câu 2 Chất lượng công việc đầu ra được đảm bảo 1 2 3 4 5 Câu 3 Công việc đảm bảo tính chính xác 1 2 3 4 5 Câu 4 Liên kết (liên lạc) tốt giữa viên chức với nhà cung cấp

hệ thống thông tin

1 2 3 4 5

Sự thỏa mãn trong công việc

Câu 5 Nội dung thông tin được tạo ra từ hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu của anh/ chị

1 2 3 4 5 Câu 6 Anh/ chị hài lòng với tính chính xác của hệ thống thông

tin

1 2 3 4 5 Câu 7 Hệ thống thông tin dễ sử dụng 1 2 3 4 5 Câu 8 Thông tin tạo ra từ hệ thống là rõ ràng 1 2 3 4 5 Câu 9 Anh/ chị nhận được thông tin đúng thời điểm yêu cầu 1 2 3 4 5

Câu 10 Lãnh đạo tham gia tích cực vào việc lựa chọn nhà cung cấp phần mềm và công ty tư vấn phát triển phần mềm

1 2 3 4 5 Câu 11 Lãnh đạo tham gia tích cực vào việc chuyển giao phần

mềm đến người dùng

1 2 3 4 5 Câu 12 Lãnh đạo rất quan tâm đến kết quả/ hiệu quả của phần

mềm

1 2 3 4 5 Câu 13 Lãnh đạo nỗ lực để cung cấp ổn định và đầy đủ nguồn

tài trợ cho việc triển khai và vận hành phần mềm

1 2 3 4 5 Câu 14 Lãnh đạo nhấn mạnh việc quản lý và kiểm soát quy

trình triển khai và vận hành phần mềm một cách hiệu quả

1 2 3 4 5

Đào tạo

Câu 15 Tôi đã hoàn thành khoá đào tạo được cung cấp 1 2 3 4 5 Câu 16 Trình độ hiểu biết của tôi đã được cải thiện đáng kể sau

khi trải qua chương trình đào tạo

1 2 3 4 5

Câu 17 Việc đào tạo đã cho tôi niềm tin vào hệ thống thông tin mới

1 2 3 4 5 Câu 18 Tôi được hỗ trợ kiến thức và cách vận hành của hệ

thống

1 2 3 4 5 Câu 19 Khóa đào tạo hướng dẫn sử dụng hệ thống chi tiết đầy

đủ

1 2 3 4 5

Phần 2: Thông tin cá nhân

(Xin anh (chị) vui lòng đánh dấu  hoặc X vào ô trống  thích hợp nhất)

1. Giới tính: ☐1. Nam, ☐2. Nữ 2. Trình độ học vấn

☐1. Dưới đại học, ☐2. Đại học, ☐3. Sau đại học

3. Kinh nghiệm làm việc

PHỤ LỤC

1. Phân tích Cronbach Alpha

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .898 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SUH1 14.24 13.851 .768 .871 SUH2 14.27 14.599 .732 .879 SUH3 14.20 14.161 .767 .871 SUH4 14.46 14.931 .761 .874 SUH5 14.48 14.296 .718 .883 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .920 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DT1 13.55 12.819 .773 .905 DT2 13.52 13.245 .773 .905 DT3 13.54 12.685 .800 .900 DT4 13.49 12.508 .847 .890 DT5 13.49 12.866 .770 .906 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .713 5

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted STM1 13.4167 8.803 .641 .601 STM2 13.3944 9.290 .555 .635 STM3 13.3722 8.794 .566 .626 STM4 13.4722 10.027 .284 .744 STM5 13.3889 9.390 .375 .708 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .744 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted STM1 10.1278 5.732 .708 .593 STM2 10.1056 6.006 .650 .627 STM3 10.0833 5.619 .649 .619 STM5 10.1000 7.130 .238 .862 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .862 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted STM1 6.76 3.437 .749 .795 STM2 6.73 3.470 .755 .791 STM3 6.71 3.257 .713 .832

Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .830 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KQCV1 10.45 9.746 .662 .790 KQCV2 10.72 8.313 .698 .767 KQCV3 10.62 8.225 .699 .767 KQCV4 10.61 9.078 .593 .816

2. Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .864

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1789.655

df 136

Sig. .000

Total Variance Explained

Componen t

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % 1 5.799 34.112 34.112 5.799 34.112 34.112 3.797 22.338 22.338 2 2.551 15.009 49.121 2.551 15.009 49.121 3.581 21.064 43.402 3 2.287 13.452 62.573 2.287 13.452 62.573 2.743 16.133 59.535 4 1.873 11.019 73.592 1.873 11.019 73.592 2.390 14.057 73.592 5 .603 3.548 77.140 6 .481 2.829 79.968 7 .447 2.632 82.600 8 .401 2.359 84.959 9 .392 2.309 87.267

10 .357 2.100 89.368 11 .340 1.997 91.365 12 .313 1.839 93.204 13 .260 1.531 94.735 14 .253 1.489 96.224 15 .241 1.417 97.641 16 .212 1.244 98.885 17 .190 1.115 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 SUH1 .847 SUH2 .812 SUH3 .821 SUH4 .845 SUH5 .796 DT1 .829 DT2 .851 DT3 .838 DT4 .887 DT5 .837 STM1 .853 STM2 .887 STM3 .842 KQCV1 .812 KQCV2 .855 KQCV3 .821 KQCV4 .711

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 5 iterations.

3. Phân tích CFA

Estimates (Group number 1 - Default model) Scalar Estimates (Group number 1 - Default model) Maximum Likelihood Estimates

Regression Weights: (Group number 1 - Default model)

Estimate S.E. C.R. P Label DT1 <--- DT 1.000

DT2 <--- DT .934 .076 12.364 *** DT3 <--- DT 1.045 .079 13.215 *** DT4 <--- DT 1.086 .076 14.247 *** DT5 <--- DT .994 .081 12.318 ***

Estimate S.E. C.R. P Label SUH1 <--- SUH 1.000 SUH2 <--- SUH .899 .077 11.703 *** SUH3 <--- SUH .969 .078 12.471 *** SUH4 <--- SUH .848 .071 12.003 *** SUH5 <--- SUH .929 .082 11.349 *** KQCV1 <--- KQCV 1.000 KQCV2 <--- KQCV 1.313 .136 9.619 *** KQCV3 <--- KQCV 1.322 .138 9.578 *** KQCV4 <--- KQCV 1.078 .131 8.252 *** STM1 <--- STM 1.000 STM2 <--- STM .968 .082 11.866 *** STM3 <--- STM .999 .089 11.269 ***

Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate DT1 <--- DT .809 DT2 <--- DT .810 DT3 <--- DT .849 DT4 <--- DT .896 DT5 <--- DT .808

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả công việc của viên chức trong môi trường ứng dụng công nghệ thông tin tại sở tài nguyên và môi trường tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 78 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)