4. Phạm vi nghiên cứu
1.2.2. Mô hình tổ chức và quản lý công ty cổ phần của Đức – điển hình cho cấu
trúc hội đồng hai tầng
Cấu trúc h i đồng kép theo luật công ty Đức có hai đặc đi m quan trọng nhất: Thứ nhất cấu trúc quản trị - đi u hành có hai h i đồng theo thứ bậc,và thứ hai có th có sự tham gia nhất định của đại diện người lao đ ng vào h i đồng phía trên.
Cấu trúc tổ chức và quản lý n i b của CTCP theo luật Đức gồm có: ĐHĐCĐ, H i đồng giám sát, và HĐQT. Theo luật Đức, việc quản lý - đi u hành CTCP
được phân chia cho hai cơ quan là: H i đồng giám sát và HĐQT, như m t thiết chế hai t ng, mà ở đ , H i đồng giám sát nằm ở t ng trên(6). Vì thế, giới luật học
trên thế giớigọi đây là cấu trúc h i đồng kép hay h i đồng hai t ng.
H i đồng giám sát có thẩm quy n chọn,bổ nhiệm, cách chức các thành viên
(5) Đạo luật Công ty, 2016, Vương Quốc Anh. Đi u 122 đến 137.
(6) Juergen W. Simon – Đại học Tổng hợp Lüneburg, CHLB, Bảo đảm tính thống nhất pháp luật tại CHLB Đức, chuyên đ H i thảo Khoa học v Bảo đảm tính thống nhất của Hệ thống pháp luật. B Tư pháp và Dự án VIE/02/015. Hà N i, 31/08 – 01/09 năm 2018, tr.2.
16
của HĐQT. Không nh ng thế, H i đồng giám sát còn tham gia trực tiếp vào việc đưa ra các quyết định quan trọng trong việc quản trị công ty và giám sát các
hoạt đ ng của HĐQT. HĐQT thực hiện chức năng đi u hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty. Các thành viên của HĐQT cùng nhau chịu trách
nhiệm v việc đi u hành,phát tri n chiến lược kinh doanh của công ty trong mối
liên hệ thường xuyên và báo cáo thường xuyên với H i đồng giám sát.
V nguyên t c,ĐHĐCĐ sẽ b u chọn thành viên của H i đồng giám sát. Song,
người lao đ ng c ng có quy n lựa chọn thành viên của H i đồng giám sát theo
đạo luật v sự tham gia của người lao đ ng vào quản trị công ty năm 1952 và 1976. Theo đ , tỷ lệ số thành viên của H i đồng giám sát do người lao đ ng b u chọn và cổ đông b u chọn sẽ phụ thu c vào số lao đ ng của công ty. Đại diện
do phía người lao đ ng và cổ đông b u chọn trong H i đồng giám sát đ u có quy n và nghĩa vụnhư nhau. Đối với các CTCP sử dụng trên 500 lao đ ng, m t ph n
ba tổng số thành viên của H i đồng giám sát sẽ do phía người lao đ ng b u chọn. Nếu công ty sửdụng trên 2000 lao đ ng, thì m t nửa số thành viên của H i đồng giám sát phải là đại diện do người lao đ ng và công đoàn b u chọn,
song, chủ tịch của H i đồng giám sát sẽ phải là người do cổ đông lựa chọn, và
người này sẽ có lá phiếu quyếtđịnh khi số phiếu thuận và phiếu chống bằng
nhau. H i đồng giám sát có thẩm quy n chọn, bổ nhiệm, cách chức các thành viên của HĐQT. Không nh ng thế, H i đồng giám sát còn tham gia trực tiếp vào
việc đưa ra các quyết định quan trọng trong việc quản trị công ty và giám sát các hoạt đ ng của HĐQT. HĐQT thực hiện chức năng đi u hành công việc
kinh doanh hàng ngày của công ty.Các thành viên của HĐQT cùng nhau chịu
trách nhiệm v việc đi u hành, phát tri n chiến lược kinh doanh của công ty trong
mối liên hệ thường xuyên và báo cáo thường xuyên với H i đồng giám sát(7). Như vậy,H i đồng giám sát trong cấu trúc h i đồng hai t ng theo luật Đức, không giống với BKS hay HĐQT trong các CTCP ở Việt Nam. Bởi lẽ: Thứ nhất, BKS trong CTCP ở Việt Nam do ĐHĐCĐ b u và ch có chức năng cơ bản nhất là
(7) Hoàng Thế Liên, Luậ t DN – Nh ng đi m mới và m t số vấn đ đặt ra trong cơ chế thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà N i năm 2017.
17
giám sát công tác quản lý, đi u hành của b máy tổ chức và quản lý; Thứ hai nó không có thẩm quy n bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thành viên của b máy quản lý, đi u hành; Thứ ba c ng không có chức năng tham gia quyết định các vấn đ quan trọng v tổ chức và quản lý công ty như H i đồng giám sát theo luật Đức. Thứ hai, HĐQT theo luật Việt Nam là cơ quan quản lý công ty do ĐHĐCĐ b u chọn, và ch bao gồm các thành viên do cổ đông b u chọn mà thôi. Khác với ở Đức, người lao đ ng trong các CTCP ở Việt Nam không có quy n lựa chọn và cử đại diện của mình tham gia HĐQT c ng như BKS. HĐQT trong các CTCP ở Việt Nam có thẩm quy n bổ nhiệm, miễn nhiệm TGĐ và nh ng chức danh quản lý quan trọng khác trong công ty. Nó c ng giám sát b máy đi u hành, nhưng nó không có chức năng giám sát r ng như H i đồng giám sát theo luật Đức vì m t ph n quy n lực này đã thu c v BKS của công ty theo luật định. Thứ ba, thành viên của H i đồng giám sát theo luật Đức không th đồng thời có mặt trong ban quản trị, trong khi thành viên của HĐQT trong CTCP của Việt Nam thì có th n m gi các chức vụ đi u hànhcông việc kinh doanh hàng ngày của công ty.