Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và quản lý công ty cổ phần

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 32)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và quản lý công ty cổ phần

❖ Điều lcông ty

Đi u lệ CTCP là bản cam kết củ a tất cả các thành viên công ty v mụ c đích

thành lập, tổ chức quản lý và hoạt đ ng của công ty được các thành viên công ty thông qua và đượ c cơ quan đăng ký kinh doanh xác nhậ n. Bở i vậy quy định củ a

đi u lệ công ty có tính b t bu c thi hành. Đi u lệ công ty không ch đi u ch nh các quan hệ đố i n i gi a các thành viên trong công ty, thành viên công ty với công ty mà còn

đi u ch nh mối quan hệ đối ngoại của công ty vớ i nh ng người liên quan. Quản trị

công ty là quá trình phứ c tạp và đi u lệ công ty cho ta thấy tương đố i tổ ng quát v quá trình đ . Đây là cơ sở quan trọng đ các nhà đ u tư đưa ra quyết định có b vố n hay không và b bao nhiêu vốn. Do đ , m t bản đi u lệ tố t c ng là nhân tố khẳng định khả năng quản trị, phát tri n công ty.

Cu trúc vn

CTCP là loại hình doanh nghệ p đa sở h u, khi tham gia vào CTCP các cổ đông chủ

yếu quam tâm đến ph n vố n góp. Vốn là toàn b tài sản h u hình thu c sở h u của công ty có quy n quản lý, sử dụ ng và đượ c đưa vào bất kỳ giai đoạn nào của chu trình sản xuấ t kinh doanh nhằm kiế m lợ i nhuậ n. Vố n của công ty được hình thành từ

22

nhi u nguồ n: vố n vay, vốn tích l y, vố n g p… Với CTCP, vố n đi u lệ được th hiện dướ i dạng các cổ ph n, đ là ph n chia nh nhất của vốn đi u lệ và được th hiện

dưới hình thức cổ phiếu.Cổ ph n bao gồ m: cổ ph n phổ thông và cổ ph n ưu đãi.

Với tính chất sở h u, cơ cấu b máy và cơ chế quản trị trong CTCP dựa trên sức mạnh kinh tế củ a nhóm sở h u công ty. Trong cơ cấu b máy quản trị công ty có sự

phân quy n rõ ràng gi a các b phậ n. Sự phân quy n này trướ c hết dựa trên tỷ lệ vốn góp của các cổ đông nhằm đảm bảo m t cơ cấ u quản trị chặt chẽ, bảo vệ đến mứ

c tối đa quy n lợ i của các cổ đông.

Trong cơ cấu tổ chứ c quản trị CTCP, ĐHĐCĐ là cơ quan có quy n lực cao nhất, nơi th hiện tập trung nhất vai trò của các cổ đông. Cổ đông là người góp vố n tạo nên công ty, tùy thu c vào số lượng cổ ph n n m gi , họ có vai trò lớn trong việc tồ n tại và phát tri n củ a công ty. HĐQT là cơ quan quản lý đi u hành hoạ t đ ng của CTCP. Cấu trúc vố n góp ph n quan trọng trong việc hình thành HĐQT. Đi u này th hiện rằng các cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h u tỷ lệ nhất định trong vố n đi u lệ công ty có quy n đ cử ngườ i vào HĐQT. HĐQT do cổ đông b u tạ i ĐHĐCĐ theo nguyên t c b u dồ n phiếu. Quy n b phiếu g n li n vớ i cổ ph n mà cổ đông n m gi .Sự chi phối này c ng th hiện qua tỷ lệ cổ ph n có quy n b u thành viên BKS.

❖ Cơcu thành viên ca CTCP

CTCP thườ ngcó số lượ ng cổ đông lớ n và dễ thay đổ i cơ cấu thành viên. Với khả năng huy đ ng, chuy n nhượng vố n linh hoạt, cổ đông CTCP dễ dàng ra nhập hoặc rút kh i công ty, linh đ ng trong việc chuy n nhượ ng cổ ph n gi a các cổ đông trong công ty vớ i nhau. Đi u này ảnh hưởng rất lớ n tới tính ổn định trong n i b công ty, vì vậy quản trị công ty c ng gặp phải nh ng khó khăn như ảnh hưở ng

đến việc thành lập hoặ c không thành lập BKStại CTCP. ❖ Quy mô hot động ca CTCP

CTCP có khả năng thu hút vố nthông qua việc phát hành chứng khoán ra công chúng đ đ u tư vào lĩnh vự c kinh doanh khác nhau. Chính vì vậy, CTCP

thường có quy mô hoạt đ ng r ng trong nhi u lĩnh vực, nhi u ngành ngh và c ng kéo theo việc quản trị CTCPthường gặp nhi u khó khăn, không đơn giản so với m t số

loại hình doanh nghiệp khác.

23

Trình độcổ đông, nănglc đội ngũlãnh đạo

Hoạt đ ng củ a ĐHĐCĐ là hoạt đ ng tập th nên trình đ , kinh nghiệm củ a cổ đông có ảnh hưở ng lớ n đến CTCP. Nếu cổ đông là ngườ i có năng lực, trình đ

cao thì dễ dàng lựa chọn nh ng phương pháp hợp lý đ quản lý h u hiệu. Là cơ

quan quy n lự c cao nhất có sự tham gia củ a các cổ đông nhưng ĐHĐCĐ lại không hoạt đ ng thườ ng xuyên, 01 năm ch tiến hành m t vài l n. Vì vậy, hoạt đ ng

đi u hànhhàng ngày của lãnh đạo công ty gi vai trò quan trọ ng.Các nhà lãnh đạo gi i là nh ngngười có trình đ chuyên môn cao, có kinh nghiệm làm việc và hơn hết là tâm huyết với công ty. Nh ng quyết sách đ ng đ n củ a họ góp ph n không nh tớ i hiệu quả hoạt đ ng của công ty.Vì vậy, đ i ng lãnh đạo gi i là chìa khóa thành công của doanh nghiệp.

24

KT LUN CHƯƠNG1

Tóm lại,CTCP đã trở thành m t hình thứ c tổ chức kinh doanh có khả năng

huy đ ng vốn lớ n cho việc thực hiện hoạt đ ng kinh doanh của các nhà đ u tư và ngàycàng phát tri n mạnh mẽ. Cùng vớ i sự ra đời và phát tri n mạnh mẽ của loại hình CTCP, vấn đ tổ chứ c và quản lý CTCP ngày càng được quan tâm, đ là giải quyết vấn đ phát sinh từ việc tách quy n sở h u và quản lý doanh nghiệp. Nghiên cứ

u v quản trị công ty là tập trung nghiên cứ u v cấu trúc n i b và các nguyên t c quản lý công ty. Thự c hiện quản lý công ty tố t sẽ góp ph n cải thiện hoạt đ ng củ a CTCP, từ đ đẩy mạnh phát tri n kinh tế b n v ng. Đ là nh ng n i dung c n thiết làm

cơ sở cho việc phân tích và bình luận v pháp luật Việt Nam v tổ chức và quản lý CTCP đượ c trình bày tại Chương 2.

25

CHƯƠNG2: THC TRNG PHÁP LUT VIT NAM V

TCHC VÀ QUN LÝ CÔNG TY CPHN 2.1. Ngun luật điều chnh vcơcu tchc và qun lý công ty cphn

CTCP là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn.Cơ cấu tổ chức b máy quản lý, nh ng vấn đ quản lý n i b , quy n và nghĩa vụ của các cổ đông được giải quyết chủ yếu dựa trên nguyên t c đối vốn (nghĩa là dựa trên giá trị cổ ph n mà các cổ đông n m gi ).Cơ sở pháp lý v v cơ cấu tổ chức và quản ý công ty cổ ph n được cụ

th như sau:

- Luật doanh nghiệp 2020 được Quốc h i ban hành theo Luật số: 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020;

-B Luật Dân sự 2015 Công ty cổ ph n có đ y đủ các yếu tố đ được coi là có tư

cách pháp nhân theo Đi u 74 B Luật Dân sự 2015;

- Nghị định 01/2021/NĐ-CP v đăng ký doanh nghiệp;

- Căn cứ Luật Đ u tư 2020 số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 ;

- Căn cứ Luật Quản lý thuế 2019 ngày 13 tháng 06 năm 2019; - Căn cứ Luật Chứng khoán 2019 ngày 26 tháng 11 năm 2019;

- Căn cứ Luật Thi hành án hình sự 2019 Luật số: 41/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm

2019;

- Căn cứ Luật Phá sản Số: 51/2014/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2014 - Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005;

- Căn cứ Luật An toàn thông tin mạng ngày 19 tháng 11 năm 2015 - Căn cứ Luật An ninh mạng ngày 12 tháng 6 năm 2018;

-Nghị định số 47/2021/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2021 của chính phủ v việc

hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp 2020;

-Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn v đăng ký doanh nghiệp do B Kế

hoạch và Đ u tư ban hành;

- Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC ngày 19 tháng 03 năm 2007;

- Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC của B Tài chính.

Như vậy, xét cả trực tiếp và gián tiếp thì các văn bản Luật đi u ch nh v CTCP sẽ tác đ ng rất lớn đến phát tri n thị trường vốn, giúp doanh nghiệp cơ h i lớn hơn trong huy đ ng nguồn vốn đ u tư ngoài nguồn vốn vay từ tài chính tín dụng truy n thống. Tuy nhiên, việc hoàn thiện và thực thi luật pháp ch hướng tới tạo lập môi trường, mở r ng cơ h i cho doanh nghiệp. Việc tận dụng thành công cơ h i sẽ phụ thu c ph n lớn, nếu không nói chủ yếu vào chính doanh nghiệp: các doanh nghiệp có nhận thức và n lực tích cực thì sẽ có nhi u đi u kiện đ thành công lớn hơn hoặc nhanh hơn. Luật c ng c m t số cải cách khác đã được thực hiện v thuế môn bài, hóa đơn điện tử,… r t ng n đáng k cả thời gian và chi phí cho khởi sự kinh doanh, nâng cao xếp hạng của Việt Nam theo đánh giá của quốc tế

(cụ th là đánh giá của WB). Sự thay đổi này đã cải thiện khuôn khổ pháp lý v quản lý doanh nghiệp và bảo vệ nhà đ u tư, cổ đông; Quản lý doanh nghiệp tốt và hoạt đ ng kinh doanh hiệu quả; Nâng cao hiệu lực tổ chức và quản lý, hiệu quả

hoạt đ ng doanh nghiệp có sở h u nhà nước, th c đẩy phát tri n thị trường vốn. Tuy nhiên hiện m t số hạn chế tác giả sẽ đ cập cụ th ở ph n tiếp theo đ .

2.2. Thc trng các quy định pháp lut vtchc và qun lý Công ty cphntheo Lut doanh nghip 2020 theo Lut doanh nghip 2020

2.2.1. Thc trng vcu trúc qun lý ni bcông ty cphn

Lịch sử hình thành và phát tri n của công ty cổ ph n cho thấy sự thành bại của công ty cổ ph n phụ thu c vào sự tận tâm và lòng trung thành của người quản lý công ty cổ ph n. Nh ng bổn phận mang tính đạo đức d n trở thành nh ng trách nhiệm pháp lý của chủ th đặc biệt này. Pháp luật h u hết các quốc gia trên thế giới đ u có nh ng quy định hoặc chuẩn mực v trách nhiệm của người quản lý công ty cổ ph n.

ỞViệt Nam, trách nhiệm của người quản lý công ty cổ ph n c ng bước đ u được quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014 và tiếp tục được ghi nhận trong Luật Doanh nghiệp năm 2020. Hiện nay, công ty cổ ph n là m t trong nh ng loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất bởi tính linh hoạt và nh ng ưu đi m vượt tr i so với các loại hình doanh nghiệp khác. Với yêu c u tối thi u phải có 3 cổ đông sáng lập trở lên và không giới hạn tối đa số cổ đông tham gia g p vốn cùng với quy n được phát hành tất cả các loại chứng khoán đ huy đ ng vốn, công ty cổ ph n đ i h i việc tổ chức và

27

quản lý công ty phải có tính hệ thố ng, cụ th và chặt chẽ hơn các loại hình doanh nghiệp khác.Theo quy định tại khoản 2 Đi u 137 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ ph n có th được tổ chức dưới 02 mô hình sau:

Mô hình thứ nhất gồm: Đại h i đồng cổ đông, H i đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Ban ki m soát. (Trường hợp công ty c dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức sở h u dưới 50% tổng số cổ ph n của công ty thì không b t bu c phảicó Ban ki m soát)(11).

Mô hình thứ hai gồm: Đại h i đồng cổ đông, H i đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (Trường ít nhất 20% số thành viên H i đồng quản trị phải là thành viên đ c lập và có Ủy ban ki m toán trực thu c H i đồng quản trị)(12).

Như vậy v cơ bản, cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ ph n bao gồm: Đại h i đồng cổ đông, H i đồng quản trị; Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ

ph n có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở h u trên 50% tổng số cổ ph n của công ty phải có Ban ki m soát. Có th thấy rằng, k từ khi LDN

được ban hành và đi vào thực tiễn cu c sống, n n kinh tế thị trường định hướng xã h i chủ nghĩa ở Việt Nam phát tri n đa dạng và sôi đ ng. Các loại hình doanh nghiệp thu c khu vực kinh tế tư nhân, khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế

có vốn đ u tư nước ngoài phát tri n mạnh dưới các hình thức đ u tư khác nhau trong đ có CTCP, đây là m t trong các loại hình công ty đ u tư theo LDN.

Tuy LDN hiện hành tại Việt Nam (LDN năm 2020) đã đi vào thực tiễn và có nh ng vai trò nhất định. Bên cạnh các vai trò, vẫn còn đ m t số vấn đ mà các CTCP (khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân) trong lúc tri n khai v công tác quản lý đ u còn rất lúng túng, chưa theo kịp nh ng quy định c ng như các thông lệ v tổ chức và quản lý, cụ th như sau:

Thnht, vquyn ca cổ đông

Các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành cho thấy rằng, quy n và lợi ích hợp pháp của các cổ đông thi u số và nhóm các cổ đông thi u số nói riêng trong công ty cổ ph n chưa thực sự được bảo vệ. Cổ đông và nhóm cổ đông thi u số g n như bị áp

(11)Luật doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020, Đi u 137. (12)Luật doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020, Đi u 137.

28

đảo hoàn toàn bở i các cổ đông lớn trong công ty cổ ph n và luôn chịu nh ng bất lợi. Còn đố i vớ i cổ đông nói chung và cổ đông thi u số nói riêng khi phát hiện nh ng sai sót, gian lận trong quá trình đi u hành của các cấp quản lý công ty đ u có quy n khởi kiện. Tuy nhiên, các quy định của pháp luật hiệ n hành chưa tạo nh ng đi u kiện thuận lợi nhất đ cổ đông thực hiện quy n khở i kiệ n khi phát hiện các gian lận, sai sót trong quá trình hoạ t đ ng củ a cấp quản lý, hay trình tự thủ tụ c khở i kiện còn nhi u phức tạp, tố n kém v thời gian và ti n bạ c của các cổ đông.

Thhai, vHi đồng qun trvà Ban kim soát.

Thực tế ở Việt Nam cho thấy, việc b u H i đồ ng quản trị công ty trong CTCP bị chi phố i rấ t nhi u bở i nhóm cổ đông đa số, trong khi đ Ban ki m soát trong CTCP chưa th hiện vai trò bảo vệ cổ đông và nhà đ u tư, do đ các rủi ro mà họ, các cổ

đông, nhà đ u tư phải gánh chịu là rất lớn.

Thba, các vn đềcông khai và minh bch thông tin trong công ty cphn.

Trong CTCP, vấn đ công khai và minh bạch thông tin là nghĩa vụ của lãnh đạo công ty, các vấn đ này c n phải được thực hiện m t cách nghiêm túc, đ y đủ , kịp thờ i và chính xác. Tuy nhiên, các quy định pháp luật Việ t Nam v vấ n đ này còn

sơ lượ c c ng như chưa có sự tương thích với các thông lệ quốc tế. Đi u đ đã

dẫn đếncác hệ lụ y như làm mất ni m tin củ a cổ đông, nhà đ u tư, gây thiệt hại cho thị trường và các bên liên quan.

Quy định vmi quan hgia các thiết chếtrong tchc và qun lý công

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w