Phân định rõ trách nhiệm và tăng cường vai trò của các cơ quan quản lý Nhà

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 71)

4. Phạm vi nghiên cứu

3.1.2. Phân định rõ trách nhiệm và tăng cường vai trò của các cơ quan quản lý Nhà

nước trong vic tchc thc thi và thúc đẩy tchc và qun lý công ty cphn

Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước, B Tài Chính, Ngân hàng Nhà nước, B Kế hoạch và Đ u tư, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, hai Sở Giao dịch chứng khoán là các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình thúc đẩy và tổ chức thực hiện, áp dụng các nguyên t c quản trị CTCP trong thực tiễn. Tuy nhiên, hiện tại, trách nhiệm củ a từ ng cơ quan này vẫn chưa đượ c phân định rõ ràng. Do vậ y, việc quy định rõ vai trò, chứ c năng củ a từ ng cơ quan tham gia vào quá trình thự c thi cải cách quản trị CTCP là c n thiết đ tránh sự trùng lặp v trách nhiệm, đặc biệt là chức năng nhiệm vụ củ a Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước. Theo đ , chức năng nhiệ m vụ của Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nướ c c n phải đượ c xây dự ng đ đảm bảo đây là cơ quan bảo vệ nhà đ u tư, là cơ quan quản lý trong lĩnh vực chứng khoán, thự c hiện các nhiệm vụ đ nâng cao tính toàn vẹn của thị trườ ng, làm cho môi trườ ng đ u tư trở lên minh bạch. Ngoài việc phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý, giải pháp tăng cường nguồn nhân lực cả v số lượng và chất lượng cho các cơ quan quản lý này đ tham gia giám sát, quản lý và cư ng chế thực thi quản trị công ty nhằ m đảm bảo các cơ quan này có th thực hiện nhiệm vụ củ a mình m t cách chuyên nghiệp c ng là giải

pháp c n đượ c sớm thự c hiện.

3.1.3. Phbiến pháp lut, nâng cao ý thc pháp lut vtchc và qun lý công ty

cphn

Nâng cao hơn n a nhận thứ c v bản chất và ý nghĩa củ a vấ n đ quản trị trong CTCP là m t việc làm c n thiết. Trong các nguyên nhân vi phạm pháp luật nói chung thì việc không hi u biết pháp luật c ng là m t lý do khá quan trọng. Pháp luật v quản trị CTCP ch có th được tuân thủ khi các chủ th có liên quan hi u m t cách chính xác và đ ng đ n v quy n nghĩa vụ của mình, bản chất hoạt đ ng quản trị CTCP. Đ làm

được vấn đ này c n thiết phải tổ chứ c tuyên truy n, phổ biế n r ng rãi quy định pháp luật thông qua báo chí, phương tiện truy n thông, truy n hình, các đợ t tập huấn cho DN.

57

Đố i với nh ng công ty chưa có hệ thống quản trị công ty thì c n cập nhật và b t tay ngay vào công tác xây dự ng và ngay từ đ u nên kết hợp luật pháp quố c gia với chuẩn mự c quố c tế, nhất là b nguyên t c do OECD ban hành. Đố i vớ i nh ng công ty đã có hệ thố ng quản trị công ty c n tiếp tụ c cải thiện chất lượng và cải tổ

hoạ t đ ng quản trị công ty tại DN mình thông qua tham khảo thông lệ quố c tế, nh ng bài học kinh nghiệm từ các nước tiên tiến hoặc nh ng nước có nhi u bước tiế n b v quản trị công ty như Thái Lan, Singapore. Ngoài ra, các công ty c n thành lập phòng ban chức năng chuyên trách v quản trị công ty như phòng Quan hệ Nhà Đ u

tư, phòng Trách nhiệm xã h i…; xây dựng chế tài xử lý các hành vi vi phạ m quản trị công ty cấp công ty ngoài các quy định xử phạt củ a luật pháp đ tăng cường hiệu quả và trách nhiệm của các nhà quản trị; giảm d n tỷ lệ sở h u tập trung của các cán b HĐQT, cán b quản lý, cổ đông cá nhân vì nh ng đối tượng này có khả năng thâu tóm quy n lực, gây ra tính thiếu minh bạch.

Đồ ng thời, DN c ng c n nâng cao năng lực và vai trò củ a thành viên HĐQT,

cụ th như đảm bảo các thành viên HĐQT hi u rõ trách nhiệm, nhiệ m vụ của mình; hàng năm xem xét lại sứ mệnh, t m nhìn, mục tiêu của công ty, các chính sách liên quan tới quản trị công ty. DN nên xây dựng, ban hành các b quy t c ứ ng xử , b quy t c hướ ng dẫn công tác quản trị công ty tại DN; tăng cườ ng tính đ c lập của các thành viên đ c lậ p HĐQT; thành lập các Ủy ban chuyên môn đ h trợ hoạt đ ng của

HĐQT.

Ngoài ra có th đưa vấn đ quản trị công ty vào nghiên cứu chuyên sâu trong các trường đại học, các họ c viện hay các việ n nghiên cứ u v kinh tế, pháp lý. Làm

được nh ng việc này sẽ làm cho kiến thức v quản trị CTCP ở nướ c ta được chuy ntải r ng rãi trong t ng lớp công chúng và nhất là đối với các chủ th tiến hành kinh doanh trong n n kinh tế thị trường.

3.1.4. Ban hành đầy đủcác chếtài x đối vi các hành vi vi phm quy định v tchc và qun lý công ty cphn

Như đã phân tích ở chương 2, các quy định v chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm quy định v quản trị CTCP hiện nay còn thiếu và chưa hiệu quả, chưa phát huy được tác dụng phòng ngừa, răn đe c ng như trừng phạt đối với các hành vi vi

58

phạm trong lĩnh vực này. Trên thực tế, rất nhi u hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong quá trình thành lập, tổ chức hoạt đ ng CTCP bị phát hiện nhưng không có biện pháp xử lý tương ứng. Việc quy định mức phạt cố định trong việc xử lý vi phạm hành chính đối với các vi phạm v pháp luật quản trị CTCP th hiện tính không linh hoạt của các quy định pháp luật hiện hành. Đối với các hình thức xử lý bồithường thiệt hại, mức phạt được quy định theo nguyên t c bồi thường dân sự, tuy nhiên pháp luật chưa quy định chi tiết v các vi phạm cụ th . Bên cạnh đ , đối với các hành vi có yếu tố cấu thành t i phạm, các quy phạm được áp dụng cho chính cá nhân có hành vi vi phạm mà không áp dụng cho pháp nhân CTCP.

Do vậy, các quy định v xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật v CTCP được sửa đổi, bổ sung theo hướng: quy định thêm các chế tài xử lý tương ứng với từng hành vi vi phạm cụ th , đảm bảo sức răn đe, đồng thời, quy định cụ th , đồng b các chế tài đối với các hành vi vi phạm của các chủ th . Với cách thức xây dựng luật của nước ta là chia thành các ngành luật đ đi u ch nh, m i ngành luật đi u ch nh m t khía cạnh khác nhau của cùng m t quan hệ xã h i, chúng ta ch có th sửa đổi m t cách đồng b các quy phạm pháp luật liên quan đến các chế tài trong nhi u văn bản thu c nhi u ngành luật khác nhau. Tuy cách làm tương đối mất nhi u thời gian và chi phí, nhưng ch c ch n chúng ta phải tiến hành đ có nh ng chế tài hiệu quả áp dụng đối với nh ng hành vi vi phạm của các chủ th có liên quan.

Ví dụ: Anh A và 11 người bạn góp cổ ph n cùng thành lập công ty. Hiện

nay, công ty đã hoạt đ ng được 03 năm tuy nhiên g n đây Anh A phát hiện anh B 1 trong 10 người cổ đông còn lại đã tiến hành m t số giao dịch mang danh nghĩa của công ty nhưng lại không phải phục vụ cho hoạt đ ng kinh doanh của công ty. Vậy Anh A có th khởi kiện anh B không?

Giái đáptình huống

Đây là tình huống khởi kiện khi thành viên hoặc cổ đông vi phạm nghĩa vụ tuân thủ luật

Luật doanh nghiệp 2020 có các quy định sau:

Tại khoản 4 Đi u 115 quy định v nghĩa vụ của cổ đông phổ thông: Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Đi u lệ công ty.

59

Như vậy căn cứ vào quy định của các đi u luật trên thì Luật doanh nghiệp 2020

yêu c u thành viên và cổ đông phải có trách nhiệm tuân thủ luật. Tuy nhiên, Luật

doanh nghiệp 2020 không đặt ra quy định cụ th hành vi vi phạm và chế tài cụ th

đối với cổ đông . Như vậy công ty cổ ph n thành lập phải ghi rõ quy định cụ th các hanh vi, giao dịch mà các cổ đông không được phép làm nếu vi pham Thành viên

hoặc cổ đông công ty có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và ở đây có th coi là

đ n bù thiệt hại ngoài hợp đồng. Trường hợp đi u lệ công ty được coi như là làm phát sinh quan hệ hợp đồng theo quy định của pháp luật doanh nghiệp thì kéo theo có th phát sinh trách nhiệm đ n bù thiệt hại theo hợp đồng. Khi hành vi vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng, thành viên hoặc cổ đông là cá nhân có th phải chịu trách nhiệm hình sự.

Theo nguyên t c của pháp luật, bất kỳ bên nào có liên quan bị thiệt hại từ hành

vivi phạm nghĩa vụ tuân thủ luật đ u có quy n yêu c u thành viên cổ đông công ty cổ ph n đã thực hiện hành vi phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Các bên liên quan bị thiệt hai trong trường hợp này có th là công ty, các chủ nợ của

công ty và các thành viên hoặc cổ đông còn lại của công ty. Các thành viên hoặc cổ đông còn lại hoàn toàn có th yêu c u thành viên hoặc cổ đông có hành vi vi

phạm chịu trách nhiệm với tư cách cá nhân đối với thiệt hại xảy ra bởi hành vi vi phạm của thànhviên hoặc cổ đông đ .

3.1.5. Nâng cao nănglc và tính hiu quca các hip hi và tchc xã hi

M t số tổ chức xã h i như Hiệp h i các DN vừa và nh Việt Nam, Hiệp h i các Nhà đ u tư Tài chính Việt Nam (VAFI)… c n nâng cao trách nhiệm và vai trò của mình đối với hoạt đ ng quản trị tại các CTCP thông qua m t số biện pháp như thành lập b phận chuyên môn nhằm thực hiện các đánh giá, khảo sát hàng năm vthực trạng quản trị công ty, trong đ có CTCP, h trợ DN trong việc đưa ra các kế hoạch, chiến lược cải thiện chất lượng quản trị công ty. Ngoài ra, các tổ chức xã h i c ng c n tổ chức các diễn đàn, h i thảo v quản trị công ty nhằm tạo cơ h i chia sẻ, giao lưu gi a các chuyên gia và các nhà quản trị đến từ nhi u DN. M t vai trò quan trọng khác của các tổ chức xã h i là xây dựng cơ chế trợ giúp, đại diện cho nhóm cổ đông thi u số tham gia họp ĐHĐCĐ tại DN đ bảo vệ quy n lợi của họ. Ngoài ra,

60

các tổ chức này c n phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước đ cùng nhau đ ng vai trò giúp đ , h trợ và giám sát hoạt đ ng quản trị công ty của DN.

3.2. Mt sgii pháp cthnhm hoàn thin pháp lut vtchc và qun lý công ty cphn

3.2.1. Hoàn thin cu trúc qun lý ni bcông ty cphn

Gii pháp hoàn thiện các quy định pháp lut vHội đồng cổ đông

Mt là: LDN và các văn bản hướng dẫn thi hành c n quy định/giải thích rõ v khái niệm vi phạm nghiêm trọng quy n cổ đông, nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quy n được giao của HĐQT đ làm căn cứ cho việc yêu c u triệu tập họp ĐHĐCĐ bất thường của cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h u từ 05% tổng số cổ ph n phổ thông trở lên hoặc m t tỷ lệ khác nh hơn theo quy định tại đi u lệ công ty.

Như đã phân tích tại Chương 2, tại Khoản 3 Đi u 115 LDN 2020 c quy định cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h u từ 05% tổng số cổ ph n phổ thông trở lên hoặc m t tỷ lệ khác nh hơn theo quy định tại đi u lệ công ty có quy n yêu c u triệu tập họp ĐHĐCĐ trong trường hợp HĐQT vi phạm nghiêm trọng quy n của cổ đông,nghĩa vụ của người quản lý hoặc ra quyết định vượt quá thẩm quy n được giao. Tuy nhiên, LDN 2020 lại không c quy định nào giải thích rõ thế nào là vi phạm nghiêm trọng. Do đ ,đ cổ đông hoặc nhóm cổ đông c th thực hiện được quy n này, các văn bản hướng dẫn thi hành LDN 2020 được xây dựng trong thời gian tới c n có sự giải thích/ định nghĩa rõ ràng v trường hợp này.

Hai là: LDN và các văn bản hướng dẫn thi hành c n quy định chi tiết v thẩm

quy n thông qua định hướng phát tri n của công ty của ĐHĐCĐ đ phân biệt rõ với với thẩm quy n quyết định chiến lược, kế hoạch phát tri n trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty của HĐQT công ty. Đi u 138 LDN 2020 quy địnhĐHĐCĐ c quy n thông qua định hướng phát tri n của công ty. Bên cạnh đ , Đi u153 quy định HĐQT c quy n quyết định chiến lược, kế hoạch phát tri n trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty. Định hướng phát tri n của công ty có th là định hướng trong dài hạn hoặc trung hạn, thậm chí là trong ng n hạn, do đ , gi a hai khái niệm định hướng phát tri n công ty và chiến lược, kế hoạch phát

61

tri n công ty đôi khi c th bị trùng l p. Đ tránh trùng l p và chồng chéo thẩm quy n gi

a ĐHĐCĐ và HĐQT, khi xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành LDN c n xác

định rõ phạm vi của thẩm quy n định hướng phát tri n công ty của ĐHĐCĐ với thẩmquy n của HĐQT.

Ba là: Trong bối cảnh n n kinh tế 4.0 và n n tảng công nghệ thông tin đang c

nhi u thay đổi theo hướng hiện đại, LDN 2020 nên cho phép các công ty áp dụng các kỹ thuật công nghệ thông tin h trợ đ tiến hành họp ĐHĐCĐ. Đi u này sẽ đặc biệt c nghĩa lớn đối với các CTCP đa quốc gia với số lượng cổ đông lớn và khoảng cách quá xa nhau gi a các cổ đông. Ngoài ra, trong nh ng trường hợp đặc biệt như khi xảy ra thiên tai, địch họa (như đại dịch Covit 19 hiện nay), các công ty có th sử dụng các ứng dụng công nghệ đ tổ chức họp trực tuyến khi c n thiết.

Bốn là: LDN 2020 c n đi u ch nh lại theo hướng HĐQT ch phê duyệt chương

trình, tài liệu đối với cu c họp ĐHĐCĐ do các chủ th khác triệu tập, chứ không phê duyệt v n i dung cu c họp. Việc LDN 2020 cho phép cổ đông hoặc nhóm cổ đông th a mãn Khoản 2 Đi u 115 có quy n triệu tập họp ĐHĐCĐ trong m t số trường hợp là nhằm bảo vệ quy n cổ đông, hạn chế sự lạm quy n của các chủ th quản lý công ty. Tuy nhiên, Khoản 2 Đi u 153 LDN 2020 lại cho ph p HĐQT c quy n duyệt chương trình, n i dung, tài liệu phục vụ họp ĐHĐCĐ. Như vậy, nếu cổ đông hoặc nhóm cổ đông nêu trên triệu tập họp ĐHĐCĐ đ đ cập và xử lý nh ng sai phạm của HĐQT và HĐQT không thông qua các n i dung đ thì ĐHĐCĐ trong trường hợp này có th không tiến hành họp được. Do đ , Đi u 153 LDN 2020 nên đi u ch nh lại theo hướng b quy n phê duyệt n i dung cu c họp ĐHĐCĐ của HĐQT trong trường hợp cu c họp ĐHĐCĐ được các chủ th khác triệu tập mà không phải là HĐQT triệu tập. Đi u này là hoàn toàn hợp lý vì theo quy định của LDN 2020 cổ đông hoặc nhóm cổ đông ch triệu tập cu c họp khi đã yêu c u HĐQT triệu tập mà HĐQT không triệu

tập.

Năm là: Đ đảm bảo tốt hơn quy n lợi của các cổ đông nh , trước m t Chính Phủ c n ban hành văn bản hướng dẫn thi hành LDN 2020, trong đ quy định hướng

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w