Thực trạng về quyền lực của chủ sở hữu trong công ty cổ phần

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 42 - 49)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.2. Thực trạng về quyền lực của chủ sở hữu trong công ty cổ phần

Trong khuôn khổ tổ chức và quản lý công ty, OECD khuyến nghị c n phải đảm bảo các quy n của cổ đông và chức năng sở h u chủ yếu, đảm bảo đối xử công bằng gi a các cổ đông như m t yếu tố chủ yếu của quản lý CTCP. Chủ sở h u của công ty (được gọi là cổ đông) mua và sở h u cổ ph n của công ty tương ứng với ph n vốn đ ng góp của mình vào công ty. Vậy thực trạng quy n lực của cổ đông trong công ty cổ ph n hiện nay cụ như sau:

31

❖ Quyềnliên quan tới hệ thống quản điềuhành công ty

Đây là nhóm quy n quan trọng của cổ đông. Nó th hiện quy n làm chủ sở h u công ty. Theo LDN 2020 cổ đông có các quy n như tham dự ĐHĐCĐ, quy n bi u quyết, cổ đông tham dự và phát bi u trong các ĐHĐCĐ và thực hiện quy n bi u quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện ủy quy n trừ cổ đông ưu đãi cổ tức và cổ đông ưu đãi hoàn lại không có nh ng quy n trên. Đối với cổ đông phổ thông thì m i m t cổ ph n có m t phiếu bi u quyết còn cổ ph n ưu đãi bi u quyết có sổ phiếu bi u quyết cao hơn so với cổ ph n phổ thông, số lượng cụ th do đi u lệ công ty quy định. Ngoài ra cổ đông còn có các quy n như là b u các thành viên HĐQT, thành viên BKS, thông qua các quyết định,...

Trong bối cảnh thực thi v quản lý CTCP ở Việt Nam còn yếu, việc LDN 2020 được ban hành với nh ng yêu c u mới v cu c họp ĐHĐCĐ đã tạo ra nhi u cơ h i thuận lợi cho hoạt đ ng của cơ quan này nhưng c ng đang đặt ra nhi u

thách thức cho các DN. Cụ th như sau:

- Các quy định v trình tự và th thức tiến hành họ p ĐHĐCĐ đượ c quy định cụ

th tại luật doanh nghiệp 2020. Tuy nhiên, việc quy định quá chi tiết như vậy, khiến cho việc tổ chức họ p ĐHĐCĐ có th gặp nhi u khó khăn khi tri n khai trên thực tế, nhất là với nh ng công ty đại chúng. Trong khi đ ch với m t vi phạm nh v thủ tục, quyết định của ĐHĐCĐ c ng có th bị hủ y b (trừ trường hợp các nghị quyết, quyết

định củ a ĐHĐCĐ được thông qua bởi cổ đông sở h u 100% tổ ng số cổ ph n có quy n bi u quyết). Vì vậy, pháp luật có th quy định đơn giản hoá thủ tục triệu tập họp ĐHĐCĐ, hoặc quy định nh ng trình tự là đi u kiện b t bu c, và trao quy n tự chủ

cho DN quy định trong Đi u lệ các trình tự khác nhằ m đơn giản hoá thủ tục cho công ty và người triệu tập họ p ĐHĐCĐ, mà vẫn đảm bả o đượ c quy n lợ i của các cổ đông có quy n dự họp.

- Xét dưới góc đ khác, LDN 2020 c ng th hiện đi m bất hợp lý và bảo vệ cổ đông đa số nhi u hơn qua việc quy định đi u kiện dự họp hợ p lệ. ĐHĐCĐ có thẩm quy n rất lớn và là cơ quan có quy n quyết định cao nhấ t của CTCP. Tuy nhiên, ch với cổ đông, hoặ c nhóm cổ đông đại diện ít nhất 51%, thậm chí là 33% tổ ng số phiếu bi u quyết đã có th tổ chứ c họ p đ thực hiện các quy n củ a ĐHĐCĐ là bất hợp lý,

32

xâm phạm tớ i quy n lợ i củ a ph n lớ n cổ đông không tham dự họp. Đồng thời, các

quyết định được thông qua bởi số cổ đông đại diện cho số phiếu bi u quyết thấ p như

vậy sẽ khó nhận được sự đồng thuậ n của các cổ đông còn lại, dễ gặp phải khó khăn,

tranh chấp khi tri n khai thực hiện trong CTCP. Giả sử Đi u lệ công ty quy định tỷ

lệ tối thi u đ tiến hành cu c họ p ĐHĐCĐ theo LDN 2020, và xảy ra trường hợp cu c họ p ĐHĐCĐ được triệu tập hợ p lệ l n thứ 2 vớ i tỷ lệ cổ đông đại diện 33% tổng số phiếu bi u quyết. Số cổ đông này thông qua m t quyết định quan trọ ng của công ty, nhưng sau đ số cổ đông đại diệ n hơn 70% tổ ng số phiếu bi u quyết còn lạ i c ng tiến hành họ p ĐHĐCĐ và phủ quyết toàn b nh ng n i dung đã đượ c cổ đông đại diện 33% tổ ng số phiếu bi u quyết thông qua trướ c đ , vậy tranh chấp DN rất dễ xảy ra từ quy định v đi u kiện họ p ĐHĐCĐ quá dễ dàng. Như vậy, việc LDN 2020 quay lại với quy định tương tự các quy định đã được bãi b của LDN 1999 vẫn còn chứa đựng yếu tố bất hợ p lý. Mặt khác, việc cổ đông thi u số tập hợp thành nhóm chiếm

từ 31% đến 51% tổ ng số phiếu bi u quyết trở lên là khá khó khăn, trong khi đ cổ đông đa số dễ dàng đạ t đượ c và quy n lợ i của cổ đông thi u số không tham dự

họpdễ dàng bị b qua. Vì vậy, việc xây dự ng quy định đi u kiện tiến hành cu c họp

ĐHĐCĐ hợp lý hơn sẽ bu c cổ đông đa số phải tính đến quy n, lợ i ích và mối quan tâm củ a cổ đông thi u số , giúp cổ đông thi u số có cơ h i ả nh hưởng đến các quyết định của công ty; qua đ , cân bằng đượ c mối quan hệ lợi ích vớ i cổ đông đa số, bảovệ hợp lý các quy n và lợi ích củ a cổ đông thi u số.

Quyn kinh tế

Đây là nhóm quy n quan trọng nhất của cổ đông. Nó là mục đích, là đ ng lực cho tất cả các cổ đông khi tham gia CTCP. Quy n v kinh tế củ a các cổ đông trong công ty bao gồm: cổ đông được nhận cổ tứ c theo quyết định củ a ĐHĐCĐ, đượ c ưu tiên mua cổ ph n mới chào bán tương ứ ng vớ i tỷ lệ cổ ph n phổ thông củ a từ ng cổ đông trong công ty, đượ c tự do chuy n nhượ ng cổ ph n cho cổ đông khác và cho người không phải là cổ đông trừ trườ ng hợp quy định: quy n đượ c nhậ n m t ph n tài sản còn lại tương ứng với số cổ ph n góp vốn vào công ty khi công ty giải th hoặc phá sản,... Các quy định trên cho thấy pháp luật đã đảm bảo khá tố t nh ng quy n v kinh tế củ a cổ đông.

33

V vấn đ công ty mua lại cổ ph n củ a cổ đông quy định: Nếu cổ đông bi u quyết phản đối quyết định v việc tổ chứ c lại công ty hoặc thay đổi quy n, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Đi u lệ công ty, thì có quy n yêu c u công ty mua lại cổ ph n của mình. Công ty phải mua lại cổ ph n theo yêu c u củ a cổ đông đ với giá thị trường hoặc giá được tính theo nguyên t c quy định tạ i Đi u lệ công ty trong thời hạn chín mươi ngày, k từ ngày nhận đượ c yêu c u. Trườ ng hợ p không thoả thuận được v giá thì các bên có th yêu c u m t tổ chứ c định giá chuyên nghiệp định giá. Công ty giớ i thiệu ít nhất ba tổ chứ c định giá chuyên nghiệp đ cổ đông lựa chọ n và lựa chọn đ là quyết định cuối cùng. Quy định này đã đặt ra m t số vấ n đ sau:

Thnht, trong trường hợp các bên yêu c u m t tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá. Nếu các bên không thố ng nhất đượ c vớ i nhau v việc lựa chọ n tổ chứ c định giá chuyên nghiệp đ định giá cổ ph n thì LDN 2020 cho phép công ty

đượ c giới thiệu ít nhất ba tổ chứ c định giá chuyên nghiệ p đ cổ đông lựa chọ n và lựa chọ n đ là quyết định cuối cùng. Tuy nhiên, luật chưa quy định bên nào phải chịu chi phí thanh toán cho tổ chức định giá chuyên nghiệp? Đây có th là m t vấn đ

gây ra tranh chấp gi a các bên nếu LDN không có hướng quy định cụ th hơn.

Thhai, pháp luật lại quy định thờ i hạn mà công ty phải mua lại cổ ph n trong trườ ng hơp này lên đế n chín mươi (90) ngày làm việc. Thời hạn nêu trên là quá dài trong khi cổ đông đã không c n muốn g n b lâu dài với công ty n a.

Quyn kim tra giám sát hot động ca công ty

Cổ đông có th trực tiế p hoặc thông qua hoạt đ ng củ a BKS đ thực hiệ n việc giám sát toàn b hoạt đ ng của công ty, đây c ng là m t trong các quy n th hiện vai trò củ a cổ đông trong quản trị CTCP. Các cổ đông có quy n xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quy n bi u quyết và yêu c u sử a đổi các thông tin không chính xác; xem xét, tra cứu, trích lụ c hoặc sao chụ p Đi u lệ công ty, sổ biên bả n họ p ĐHĐCĐ và các nghị quyết củ a ĐHĐCĐ. Ở Việt Nam, các nghĩa vụ công bố thông tin được quy định tại LDN 2020, riêng đối với các công ty đại chúng có nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định tại Đi u 101 Luật Chứng khoán.

Tuy nhiên, so với pháp luật m t số nước, quy n tiế p cận thông tin củ a cổ đông CTCP ở Việt Nam được đánh giá có ph n thua kém. Chẳng hạn, đố i vớ i quy n tiếp

34

cận sổ sách, chứng từ của công ty, trong khi LCT Trung Quốc quy định cổ đông có quy n yêu c u đi u tra trực tiếp sổ sách và các chứ ng từ của công ty và trong trường hợp bị từ chối, cổ đông công ty có quy n yêu c u tòa án bu c công ty phải chấp thuận. Trong khi đ , Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h u từ 10% tổ ng số cổ ph n phổ thông trở lên trong thờ i hạ n liên tục ít nhất 06 tháng hoặc m t tỷ lệ khác nh hơn quy định tại LDN 2020 ch có quy n yêu c u BKS công ty thực hiện việc đi u tra sổ sách, yêu

c u BKS ki m tra từ ng vấn đ cụ th liên quan đến quản lý, đi u hành hoạt đ ng của công ty khi xét thấy c n thiết. Do vậy, quy n tiếp cận thông tin củ a cổ đông CTCP c n đượ c tăng cường hơn n a nhằm nâng cao hơn n a khả năng ki m tra, giám sát của cổ đông – chủ sở h u CTCP.

Quyn xem x t vàtr ch lc ssách, tài liu ca cổ đông

V nguyên t c, cổ đông c ng là nh ng người chủ của công ty, nên ho c quy n tiếp cận các thông tin của công ty. Tuy nhiên, mức đô được tiếp cận thông tin của cổ đông lại phụ thu c vào tỷ lê sở h u cổ ph n mà ho n m gi tuỳ theo pháp luâ của từng quốc gia. Theo Luâ thương mại Hàn Quốc, cổ đông n m gi 3% tổng số cổ ph n c quy n đươc yêu c u xem sổ sách kế toán , hay Luật công ty Nhậ Bản cho ph p cổ đông n m gi trên 10% tổng số cổ ph n c quy n yêu c u xem sổ sách kế toán và tài liệu tài chính khác của công ty. Theo LDN 2020, cổ đông phổ thông có quy n xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách cổ đông có quy n bi u quyết và yêu c u sửa đổi các thông tin không chính xác; xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Đi u lệ công ty, sổ biên bản họp ĐHĐCĐ và các nghị quyết của ĐHĐCĐ. Người quản lý công ty phải cung cấp kịp thời thông tin sổ đăng ký cổ đông, sửa

đổi, bổ sung thông tin sai lệch theo yêu c u của cổ đông; đồng thời chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không cung cấp hoặc cung cấp không kịp thời, chính xác thông tin sổ đăng ký cổ đông theo yêu c u.

Tuy nhiên, ch cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h u từ 10% tổng số cổ ph n phổ thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc m t tỷ lệ khác nh hơn quy định tại Đi u lệ công ty có thêm quy n: Xem xét và trích lục sổ biên bản và các nghị quyết của HĐQT, BCTC gi a năm và hằng năm theo mẫu của hệ thống kế toán Việt Nam và các báo cáo của BKS. Cổ đông sở h u cổ ph n của công ty liên tục ít nhất

35

m t năm có quy n tự mình hoặc cùng với luật sư hoặc kế toán và ki m toán viên có chứng ch hành ngh trực tiếp xem xét các báo cáo quy định tại Đi u này trong thời gian hợp lý.

Tuy nhiên, pháp luật hiện hành không c bất kỳ chế tài nào quy đi h trách nhiệm của người quản l công ty trong việc gây kh dễ đế n quy n tiếp cận thông tin củ a cổ đông. Do đ , nếu gặp phải sư kh khăn từ HĐQT thì cổ đông c ng không có cách nào đ thực hiện quy n này, đ là chưa k đến nh ng kh khăn của ho trong việc tập hợp lại, tạo thành nhóm nhóm cổ đông đáp ứng đi u kiện luật định đ thực hiện được quy n này. Hay n i cách khác, trong nhi u trường hợp, quy n tiếp cận thông tin của cổ đông vẫn còn thiếu ý nghĩa v mặt thực tế.

Quyn yêu cu cácquan có thm quyn gii quyết các tranh chp phát

sinh

Các cổ đông có quy n yêu c u các cơ quan tài phán giải quyết tranh chấp xảy ra theo quy định của pháp luật và đi u lệ công ty. Cụ th cổ đông, nhóm cổ đông sở h u ít nhất 1% số cổ ph n phổ thông liên tục trong thời hạn 06 tháng có quy n tự mình hoặc nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân sự đối với thành viên HĐQT, GĐ, TGĐ trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Đi u 161 LDN 2014. Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở h u từ 10% tổng số cổ ph n phổ thông trở lên trong thời hạn liên tục ít nhất 06 tháng hoặc m t tỷ lệ khác nh hơn quy định tại Đi u lệ công ty có quy n yêu c u Tòa án hoặc Trọng tài xem xét, hủy b quyết định hoặc m t ph n n i dung quyết định của ĐHĐCĐ trong các trường hợp. Tuy nhiên, trong nhóm quy n này, cổ đông CTCP của Việt Nam chưa có quy n phản đối nh ng thay đổi lớn v cấu trúc công ty và quy n kiện trực tiếp. Luật c ng không quy định quy n của cổ đông yêu cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quy n hoặc Tòa án xem xét quyết định giải th công ty hoặc chia, tách công ty trong trường hợp bế t c không thông qua được các quyết định quan trọng của ĐHĐCĐ, HĐQT dẫn đến việc công ty không th hoạt

đ ng bình thường…

Ví dụ: Theo Bản án 19/2019/KDTM-ST ngày 11/06/2019 của TAND thành phố Hà N i v tranh chấp gi a nguyên đơn là ông Nguyễn Đại L là sở h u 140.000 cổ ph n, chiếm 5% vốn đi u lệ Công ty; Bị đơn là Công ty cổ ph n cung ứng dịch vụ

Hàng không. Ông L có nhi u l n yêu c u lãnh đạo Công ty cung cấp các tài liệu theo

quy định của pháp luật, nhưng không được công ty chấp thuận. Do đ , ông đã khởi kiện công ty lên Tòa và kết quả là Công ty đã phải cung cấp cho Ông L nh ng thông tin, văn bản mà ông L yêu c u.

Theo quy định tại khoản 2 Đi u 115 LDN 2020, cổ đông ch c n sở h u từ 05% tổng số cổ ph n phổ thông trở lên hoặc m t tỷ lệ khác nh hơn quy định tại Đi u lệ công ty sẽ có các quy n: Xem xét, tra cứu, trích lục số biên bản và nghị quyết, quyết định của HĐQT, báo cáo tài chính gi a năm và hằng năm, báo cáo của Ban ki m soát, hợp đồng, giao dịch phải thông qua HĐQT và tài liệu khác, trừ tài liệu liên quan đến bí

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w