Thực trạng về trách nhiệm củangười giám sát cơ quan điều hành

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 49 - 53)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.3. Thực trạng về trách nhiệm củangười giám sát cơ quan điều hành

Công ty cổ ph n chính là mô hình kinh tế tiến b của xã h i văn minh loài người hiện nay, đ hi u m t cách đơn giản nhất thì chúng ta hi u Công ty cổ ph n chính là m t nhà nước thu nh và ở đ Đại h i đồng cổ đông Công ty đ ng vai trò như là cơ

quan lập pháp, là cơ quan quyết định phương hướng phát tri n và nh ng vấn đ

trọng đại khác của công ty; H i đồng quản trị và Ban Giám đốc được coi là cơ

quan hành pháp, cơ quan đi u hành hoạt đ ng kinh doanh hàng ngày của Công ty; còn Ban Ki m soát đ ng vai trò của cơ quan tư pháp, cơ quan có nhiệm vụ ki m tra, ki m soát hoạt đ ng của H i đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty.

37

Thực tế cho thấy, Ban ki m soát trong công ty cổ ph n ở Việt nam được thiết kế là m t cơ quan (có th hi n đơn giản là tư pháp) riêng trong cơ cấu h i đồng quản trị n i b của Công ty cổ ph n, cơ quan này có nhiệm vụ chuyên trách giám sát và

đánh giá H i đồ ng quản trị và nh ng ngườ i quản lý đi u hành nhân danh cổ đông

vìlợi ích củ a cổ đông của Công ty cổ ph n.

Tuy nhiên, thự c tế ở Việt Nam cho thấy Ban ki m soát đã chưa th hiện đ y

đủ vai trò bảo vệ cổ đông và nhà đ u tư. Do đ , rủi ro mà nhà đ u tư và cổ đông

phải gánh chịu từ sự lép vế củ a Ban ki m soát là rấ t lớn.

Đọ c báo cáo củ a Ban ki m soát trong các kỳ đại h i, cổ đông thường có cảm giác rằng các báo cáo này ch là bản sao các báo cáo củ a H i đồ ng quản trị và Ban Giám đốc. N i dung chủ yếu là khen H i đồng quản trị và Ban Giám đốc, rất ít thông tin có ích cho cổ đông. Trong m t số trường hợ p, nh ng vấn đ c n đưa vào báo cáo của Ban ki m soát đã được thống nhất trước vớ i H i đồ ng quản trị và Ban Giám

đốc trong phiên họ p trù bị trướ c đ rồi. Do đ , tại đại h i, vai trò củ a Ban ki m soát ch là ngồi cho đủ ban bệ.

Trong thời gian qua, có rất nhi u việc làm sai trái củ a H i đồng quản trị và Ban Giám đố c ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích củ a cổ đông nhưng không h có tiếng nói cảnh báo nào từ Ban ki m soát cho đế n khi sự việc bị phát hiện. Vớ i

tư cách là chủ sở h u công ty và là người b u ra Ban ki m soát, ch c ch n cổ đông có lý do đ bất bình v vai trò và chứ c năng củ a Ban ki m soát.

Bên cạnh đ , mặc dù các quy định pháp luật đã trao cho Ban ki m soát quy n

đượ c triệu tập họp Đại h i đồ ng cổ đông khi H i đ ng quản trị không triệu tập họphoặc có vi phạm nghĩa vụ quản lý, nhưng trên thự c tế ở Việt Nam hiện nay, thự c tế cho thấy, rất hiếm trườ ng hợ p Ban ki m soát thực thi quy n hạn này.

Có rất nhi u nguyên nhân dẫ n đến việc Ban ki m soát chưa thự c sự phát huy đượ c vai trò, trách nhiệm của mình đố i vớ i các cổ đông. H i đồ ng quản trị và Ban Giám đốc thườ ng không ưa Ban ki m soát vì nếu có họ , H i đồ ng quản trị và Ban Giám đố c sẽ không th quyết định các vấn đ theo theo ki u dọ c ngang nào biết trên đ u có ai mà phải luôn dè chừ ng Ban ki m soát vớ i tư cách là cơ quan tư pháp có ththổi còi. Vì thế, H i đồ ng quản trị và Ban Giám đốc luôn tìm cách đ tránh kh i sự

38

ki m soát đ . Đây là nguyên nhân khiến hoạt đ ng của Ban ki m soát không hiệu quả.

Lập ra Ban ki m soát đ bảo vệ lợi ích cho mình nhưng đôi khi chính cổ đông

lại không hi u đ ng vai trò củ a họ . Đại h i đồng cổ đông ch họ p m t, hai l n trong m t năm và m i phiên họ p thường diễn ra trong m t ngày. Do đ , có trường hợp, do thờ i gian quá gấp rút, Đại h i đồng cổ đông ch kịp b u ra Ban ki m soát, và trao quy n cho Chủ tịch H i đồ ng quản trị ban hành quy chế hoạt đ ng củ a Ban ki m soát!

Được trao quy n này, lẽ dĩ nhiên là Chủ tịch H i đồng quản trị sẽ giớ i hạ n quy n của Ban ki m soát tớ i mức có th nhằm mở r ng quy n của mình. Thậm chí, tại m t số công ty, cổ đông còn chấp thuận cho H i đồng quản trị bổ nhiệm thành viên Ban ki m soát, và tất nhiên là H i đồng quản trị sẽ bổ nhiệm người trong nhà đ tăng

thêm quy n lực cho mình và đ cùng h i cùng thuy n. Ngoài ra, tại m t số công ty, H i

đồ ng quản trị và Ban Giám đố c nhi u khi c ng không rõ vai trò của Ban ki m soát, coi Ban ki m soát ch là m t phòng Ban trong công ty, thậm chí ngay cả Ban ki m soát

c ng không rõ vai trò và quy n hạ n của mình. Vì thế sự tồ n tại củ a Ban ki m soát nhi u khi mang nặng tính hình thức.

Theo luật định, thành viên Ban ki m soát không đượ c gi các chức vụ quản lý công ty. Nghĩa là thành viên Ban ki m soát sẽ ch là m t người lao đ ng bình thường, m t nhân viên cấp thấp trong công ty. Trong vai trò ki m soát viên, họ c n đ c lập với H i đồng quản trị và Ban Giám đốc, còn trong vai trò ngườ i lao đ ng, họ chịu sự quản lý củ a H i đồng quản trị và Ban Giám đốc. M t câu h i đơn giản là trong hoàn cảnh này, Ban ki m soát có th đ c lập ki m soát hoạt đ ng của công ty được không? Ch c ch n là không. Chính mâu thuẫn gi a hai vai trò này khiến cho thành viên Ban ki m soát cùng lúc chị u nhi u áp lự c và thông thường, họ sẽ chọ n lựa vai trò người lao đ ng vì dẫu sao, hàng tháng họ vẫn phải nhận ti n lương của công ty.

Ngoài tâm lý dĩ hòa vi quý của các thành viên Ban ki m soát, trong nhi u trường hợp, các thành viên Ban ki m soát còn có sự câu kết vớ i H i đồng quản trị và Ban Giám đốc đ hưở ng lợ i bất chính.Vai trò củ a Ban ki m soát chưa được các văn bản luật đ cao. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, văn bản do Ban ki m soát ban hành v việc ki m tra, giám sát ch có ý nghĩa cảnh báo. Ngay cả khi phát hiện hành

39

vivi phạm nghĩa vụ quản lý công ty củ a H i đồ ng quản trị và Ban Giám đốc, Ban ki m soát ch có quy n yêu c u các cá nhân liên quan chấ m dứ t hành vi vi phạm và có giải pháp kh c phụ c hậu quả. Ban ki m soát không có quy n sa thải người lao đ

ng nếu họ sai phạm. Tại Việt Nam, các cơ quan nhà nước, hoặc bên thứ ba ch quan tâm đến người nào là đại diện theo pháp luật của công ty chứ không quan tâm ai là thành viên hoặc trưởng Ban ki m soát của công ty.

Báo cáo củ a Ban ki m soát thườ ng được trình cho Đại h i cổ đông vào m i kỳ họp. Thời gian gi a các kỳ họp lạ i quá xa và như vậy, báo cáo củ a Ban ki m soát không còn tính thờ i sự . Bên cạnh đ , các quy định hiện hành v chế đ kế toán, các báo cáo hàng năm của Công ty cổ ph n phải n p cho cơ quan thuế ch gồ m bản cân đối kế toán; báo cáo kế t quả hoạt đ ng kinh doanh; báo cáo lưu chuy n ti n tệ

và bảnthuyết minh báo cáo tài chính.

Trong quy định v công bố thông tin của công ty đại chúng, n i dung công bố

thông tin v báo cáo tài chính năm c ng ch bao gồm các tài liệu trên.

Như vậy, báo cáo của Ban ki m soát không phải là tài liệu b t bu c phải n p cho

cơ quan quản lý hoặc công bố thông tin theo quy định. Như đã nêu ở trên, báo cáo củ a Ban ki m soát là m t tài liệu quan trọ ng, giúp nhà đ u tư và cơ quan quản lý nhà nước có được cái nhìn toàn diệ n v doanh nghiệp từ góc đ mà các bản báo cáo tài chính không đ cập đến. Thông tin trong báo cáo củ a Ban ki m soát có t m quan trọng không kém các báo cáo tài chính. Do đ , c n phải xem xét việc yêu c u Công ty cổ ph n, nhất là công ty đại chúng, phải công bố báo cáo củ a Ban ki m soát cùng với báo cáo tài chính.

Nếu toàn b quy n lực trong Công ty cổ ph n đ u tập trung vào H i đồ ng quản trị và Ban Giám đốc, thì không ai dám khẳ ng định rằng họ không lạ m quy n và khi đ cổ đông sẽ không được bảo vệ. Ban ki m soát là m t cơ chế phù hợ p đ cổ đông tự bảo vệ mình. Muốn như thế, hoạ t đ ng củ a Ban ki m soát c n đượ c đi u ch nh bởi m t khung pháp lý rõ ràng hơn, đồng thời chính cổ đông phải hi u rõ và sử dụng vai trò củ a Ban ki m soát m t cách thông minh và phù hợ p. Ngoài ra, khi đượ c cổ đông tin tưởng và trao quy n, Ban ki m soát phải có đủ khả năng và d ng khí thực thi nhiệm vụ, các báo cáo của Ban ki m soát phải th hiệ n được tính đ c lập và chính

40

xác. Ch có như vậy quy n lợ i củ a cổ đông mớ i được bảo vệ và xã h i mớ i tránh

được nh ng thiệt hại từ sự sụ p đổ của các Công ty cổ ph n.

Với các đặc đi m nói trên, BKS trên thực tế khó có th hoàn thành được chức

năng, nhiệm vụ như luật định và trở nên hình thức, ch đ ng vai trò là người giám sátbị ki m duyệt chứ chưa phải là m t th chế giám sát n i b , đ c lập, chuyên môn và chuyên nghiệ p đ cân bằng lại quy n lự c củ a HĐQT và BGĐ, phục vụ cho lợi ích tối đa của công ty và cổ đông của công ty.

Ví dụ : Bản án số 208/2018/KDTM-PT củ a Tòa Phúc thẩm TAND tố i cao tại Hà N i hủy quyết định của ĐHĐCĐ CTCP Giống cây trồng Hà Tây vì đã không b u ban ki m phiếu đ ng theo LDN 2014, không tiến hành bi u quyết từng vấn đ và thu từng thẻ bi u quyết theo LDN 2014, sau khi bế mạc cu c họp bảy ngày mới thông báo

đính chính kết quả ki m phiếu cho cổ đông.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w