Thực trạng kiểm soát các giao dịch của công ty với các bên liên quan

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 53 - 56)

4. Phạm vi nghiên cứu

2.2.4. Thực trạng kiểm soát các giao dịch của công ty với các bên liên quan

Các giao dịch của công ty với các bên có liên quan được xét ở đây gồm 2 nhóm giao dịch: (i) nhóm giao dịch của người quản lý có khả năng xung đ t với lợi ích của cổ đông công ty, và (ii) nhóm giao dịch gi a công ty với nh ng người liên quan của cổ đông chi phối có nguy cơ làm hại đến lợi ích của cổ đông thi u số.

Đây là vấn đ ủy quy n gi a cổ đông và người quản lý, c ng như gi a các cổ đ ng với nhau. Các giao dịch của công ty với các bên có liên được quan quy dinh trong

Đi u 120 LDN, thí dụ như: Giao dịch với cổ đông có hơn 35% cổ ph n, nhất là với công ty mẹ: Giao dịch với nh ng người quản lý công ty mẹ, nh ng người có thẩm quy n bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ; Giao dịch với nh ng người quản lý công ty, vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ru t của người quản lý công ty,...

Các loại giao dịch nêu trên cho thấy LDN nước ta ngay từ đ u đã không cấm các giao dịch gi a công ty với các bên có liên quan . Đi u đ xuất phát từ nh ng lý do rất thực dụng. Đ là thành viên HĐQT, nh ng người quản lý cao cấp và các cổ đông

lớn thường là nh ng bạn hàng mà các công ty nh phải giao dịch. Nh ng khách hàng bên ngoài thường không đánh giá được tri n vọng của họ hoặc các công ty này bu c phải cung cấp các bí mật kinh doanh hoặc kế hoạch bí mật đ đổi lấy ni m tin

41

của bạn hàng. Thông thường, các giao dịch loại này có th sinh lợ i cao hơn cho công ty so với các giao dịch vớ i nh ng bạn hàng có ít thông tin từ bên ngoài.

LDN đã quy định khá chi tiết và cụ th các bên có liên quan của công ty và cả

chế đ , cách thức ki m soát các giao dịch của công ty với các bên có liên quan. Tuy vậy, trên thực tế việc ki m soát các giao dịch loại trên ở nước ta còn hết sứ c yếu kém, thậm ch có th nói chưa hiện diện trong quy chế ch đạo các công ty ở nước ta. Trước hết, các cổ đông, các thành viên HĐQT, các cơ quan thực thi pháp luật và xã h i nói chung chưa thực sự ý thứ c đượ c sự tồ n tại và tác hại đố i vớ i lợi ích của công ty, của cổ đông và nh ng ngườ i khác, nếu giao dịch của công ty với các bên có liên quan bị lạm dụng. Trên thự c tế, trong h u hết các trườ ng hợp, các công ty chưa xác định cụ th các đố i tượng thu c diện các bên có liên quan của công ty chưa có cơ chế và cách thức thu thập, tập hợ p, lưu tr và quản lý hồ sơ v các bên có liên quan: chưa xác định danh tinh cụ th củ a từng bên có liên quan của công ty:vv. Vì vậy chùm xác định cụ th các giao dịch c u ki m soát với các bên có liên quan. Như vậy, có th nói, yêu c u công khai hóa và ki m soát các giao dịch của công ty với các bên có liên quan h u như chưa thực hiện được. Đây thực sự đang

là m t l hổ ng lớn trong khung ch đạo công ty ở nước ta hiện nay.

Ví dụ: Công thức chế biến đố uống nhẹ mang tên Coca Cola là m t bí mật kinh doanh của công ty Coca Cola. Ch m t vài người trong công ty biết được công thức này; và n được gi bí mật trong m t chiếc h m của ngân hàng ở Atlanta, bang Georgia; nh ng người biết được công thức bí mật này đã k hợp đồng không tiết l . Chính vì quyết định gi bí mật v công thức này thay vì đang k cấp bằng sáng chế,

đến nay, công ty Coca Cola vẫn là doanh nghiệp duy nhất có th sản xuất được loại

nước uống đặc biệt được toàn c u ưa chu ng. Còn nếu công thức này được cấp bằngsáng chế (ch đươc bảo h tối đa là 20 năm, sau đ sẽ trở thành tài sản chung của nhân loại), mọi thành ph n và công đoạn chế biến Coca Cola sẽ được b c l công khai, và cả thế giới đ u có th sản xuất Coca Cola.

Bí mật kinh doanh có th liên quan đến các loại thông tin khác nhau như kỹ thuật và khoa học (công thức sản xuất, cấu tạo kỹ thuật, mã máy tính, d liệu thử nghiệm…); thương mại (danh sách các nhà cung cấp và khách hàng, các chiến lược

42

tiếp thị, quả ng cáo và kinh doanh, kết quả nghiên cứ u thị trường, phương pháp bán hàng…); tài chính (cơ cấu giá n i b , danh mục giá…); thông tin phủ định (tình trạngbế t c trong nghiên cứu, các giải pháp kỹ thuật đã bị rút b …)….

C ng theo quy định của Luật SHTT thì các thông tin bí mật sau đây không được bảo h với danh nghĩa bí mật kinh doanh như bí mật v nhân thân, như tình trạng hôn nhân, tài sản của cá nhân, bí mật v quản l nhà nước, bí mật v quốc phòng, an ninh, các thông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh.

Quy n sở h u công nghiệp đối với bí mật kinh doanh được xác lập trên cơ sở c được m t cách hợp pháp bí mật kinh doanh và thực hiện việc bảo mật bí mật kinh

doanh đ ;

Ngày nay, vấn đ bảo h kinh doanh đang được các doanh nghiệp hết sức quan tâm do nhi u yếu tố. Trong đ , mức đ cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt nên các đối thủ ch c ch n không h muốn chia sẽ thông tin cho nhau. Hơn n a, khi mà người lao đ ng có quy n tự do lựa chọn và thay đổi nơi làm việc, sẽ có khả năng rất cao là họ mang theo thông tin đến nơi làm việc mới mà thông thường là các đối thủ cạnh tranh của công ty c . Cuối cùng, bản thân các thông tin bí mật không phải là giải pháp kỹ thuận nên không th nào bảo h được dưới danh nghĩa sáng chế; và c ng không th giải trình công khai đ đăng k bảo h do tinh bảo mật của thông tin.

Với bí mật kinh doanh, chủ sở h u có quy n chiếm h u, sử dụng và định đọat theo quy định của pháp luật. Nh ng hành vi xâm phạm quy n đối với bí mật kinh doanh bao gồm: tiếp cận, thu nhập thông tin thu c bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở h u hợp pháp; tiết l , sử dụng thông tin thu c bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở h u bí mật kinh doanh; vi phạm

hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người c nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm l thông tin thu c bí mật kinh doanh; tiếp cận, thu thập thông

tin thu c bí mật kinh doanh của người khác khi ngừời này làm thủ tục quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng nh ng thông tin

đ nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy ph p liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.

43

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w