Mô hình tổ chức và quản lý công ty cổ phần của Nhật Bản

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 27 - 31)

4. Phạm vi nghiên cứu

1.2.3. Mô hình tổ chức và quản lý công ty cổ phần của Nhật Bản

Mô hình tổ chức và quản lý CTCP của Nhật Bản tuân theo mô hình không hoàn toàn là mô hình h i đồng đơn, nhưng c ng không hẳn là h i đồng kép. Tổ chức n i b quản lý truy n thống của CTCTP ở Nhật Bản có thiết lập ĐHĐCĐ, HĐQT và BKS. Tuy nhiên, BKS khác với H i đồng giám sát trong mô hình h i đồng kép là không tham gia trực tiếp vào việc đưa ra các quyết định quan trọng

trong việc tổ chức và quản lý công ty mà chủ yếu thiên v giám sát các hoạt đ ng của HĐQT.

Cổ đông góp vốn vào CTCP, thông qua ĐHĐCĐ quyết định phương hướng kinh doanh và nh ng vấn đ quan trọng của công ty như b u và bãi miễn

thành viên HĐQT.

Theo LCT Nhật Bản, v nguyên t c trong CTCP không c n thiết lập HĐQT.

Tuy nhiên, LCT quy định có 3 loại CTCP phải thiết lập HĐQT đ là công ty đại

18

chúng, công ty có thiết lập BKS và công ty có thiết lập các ủy ban(8). Còn công ty có thiết lập BKS là CTCP là công ty đại chúng trừ công ty có thiết lập các ủy

ban. Đối với nh ng CTCP không c n thiết phải thiết lập BKS thì c ng có th th a thuận thành lập BKS. Trong CTCP có thiết lập HĐQT thì phải b u m t thành viên làm đại diện HĐQT . (9)Theo pháp luật Nhật Bản, đại diện HĐQT là đại diện công ty, đi u hành hoạt đ ng trong công ty, tiến hành giao dịch và ký kết hợp đồng với bên ngoài.

Đ giải quyết nh ng bất cập phát sinh đảm bảo hoạt đ ng giám sát n i b có

hiệu quả, Nhật Bản đã du nhập mô hình CTCP có thiết lập các ủy ban. Trong CTCP có thiết lập các ủy ban thì có đại diện đi u hành, còn trong CTCP ch có m t người đi u hành thì người này trở thành đại diện đi u hành (LCT Đi u 420

Khoản 1). Trong trường hợp công ty có nhi u người đi u hành, thì HĐQT sẽ

xác định mối quan hệ gi a nh ng người đi u hành, xác định công việc và nhiệm vụ của từngngười trong thực hiện Nghị quyết của HĐQT (Đi u 416 Khoản 1

Mục 1). HĐQT có nghĩa vụ giám sát đại diện HĐQT đi u hành hoạt đ ng kinh doanh, các vấn đ liên quan đến lợi ích của cổ đông, chủ nợ, nhà nước và

người lao đ ng. Bởi vậy, LCT Nhật Bản có mục đích hướng tới đi u ch nh lợi

ích gi a các chủ th và duy trì sự tồn tại của nó.(10)

Mô hình quản lý, đi u hành ki u Nhật Bản còn có đặc đi m khá nổi bật là vai trò của các cổ đông pháp nhân (ngân hàng, các quỹ, các công ty…) rất lớn,

có th xem là đ ng vai trò trung tâm. Trên thực tế, ở Nhật, các ngân hàng lớn thường được uỷ quy n thay mặt cổ đông giám sát, quản lý các công ty, xem xét các kế hoạch của công ty, trong trường hợp công ty làm ăn kém thì nh ng

ngân hàng này thường can thiệp và sẽ bu c công ty phải thay b máy đi u hành

quản lý công ty hoặc bu c phải đưa ra các chiến lược kinh doanh mới.

Qua tổng kết các mô hình nêu trên, có th thấy rằng, hiện nay trên thế giới cơ bản tồn tại hai chế đ pháp luật khác nhau, m t là chế đ tổ chức quản lý CTCP

(8) Nguyễn Văn Quang, Văn h a pháp luật Nhật Bản - Sự kết hợp truy n thống và hiện đại, Tạp chí

Luật học,

số 8/2014

(9) Nguyễn Thị Lan Hương, M t số so sánh v CTCP theo LCT Nhật Bản và LDN Việt Nam, Tạp chí Khoa

học ĐHQGHN, số 25/2019

(10)Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo v Luật Kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà N i. Hà N i năm 2016 19

theo ki u đơn lớp (One-tier Board), hai là chế đ tổ chức quản lý CTCP theo ki u song

lớp (two-tier Board). Nói riêng v chế đ thứ hai, ngoài việc thiết lập m t cơ quan chuyên trách thực hiện các hoạt đ ng quản lý đi u hành, các CTCP còn phải thiết lập m t cơ

quan khác chuyên trách thực hiện chức năng ki m soát. Trong thực tiễn, các công ty theo ki u đơn lớp c ng thực hiện sự tách biệt chức năng quản lý đi u hành với chức năng ki m soát, tức là các thành viên đi u hành chuyên trách công việc quản lý kinh doanh, trong khi các thành viên không đi u hành thi có quy n và nhiệm vụ giám sát hoạt đ ng quản lý kinh doanh. Đối với hai chế đ tổ chức quản lý này, đi u quan trọng nhất

là phải phân định rõ ràng chức trách của hai nhóm người của từng loại. Việc hoàn

thiện sự phân định này có th sẽ khuyến khích các nhà đ u tư từ các nước khác nhau cùng nhau thành lập công ty, và hơn n a, sẽ đẩy mạnh tiến trình hòa hợp gi a các công ty ở các nước khác nhau trên thế giới.

So sánh với ba mô hình quản lý CTCP đi n hình nêu trên thì mô hình quản lý CTCP ở Việt Nam có nhi u đi m tương đồng nhất với mô hình quản lý CTCP theo Luật Công ty của Nhật Bản. Theo đ , Luật Công ty của Nhật và LDNVN 2020 đ u quy định cơ cấu quản lý CTCP bao gồm (i) ĐHĐCĐ – cơ quan quyết định cao nhất của công ty; (ii) HĐQT – cơ quan chấp hành nghiệp vụ và đại diện công ty; (ii)BKS – cơ quan giám sát. HĐQT và BKS do ĐHĐCĐ b u ra, có nghĩa vụ báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ. HĐQT và BKS là hai cơ quan chức năng và thường trực có địa vị pháp lý ngang nhau. CTCP ở Việt Nam có sự tham gia của cổ đông nhà nước trong cơ cấu cổ đông, mặc dù đạt được mục đích duy trì quy n chi phối trong công ty nhưng trong nhi u công ty, vị thế của cổ đông nhà nước bị lạm dụng dẫn tới làm thiệt hại cho cổ đông nói chung. Ở Nhật Bản nhằm kh c phục tình trạng hình thức hóa của HĐQT. BKS đã xây dựng mô hình tổ chức n i b mới trong đ thiết lập các Ủy ban trực thu c HĐQT trong đ có Ủy bangiám sát làm nhiệm vụ giảm sát thường xuyên hoạt đ ng quản lý đi u hành công ty

thay cho BKS của mô hình c .

Từ việc nghiên cứu các mô hình tổ chức và quản lý CTCP khác nhau trên thế giới c ng như tìm ra mối liên hệ của chúng tới mô hình quản lý CTCP ở Việt Nam, có th kết luận rằng, việc lựa chọn mô hình tổ chức quản lý nào không phải là đi u

20

quan trọng nhất. Thực ra, đi u quan trọng nhất khi lựa chọn bất kỳ m t mô hình quản lý nào là pháp luật của m i quốc gia c n có quy định cho phép cơ

quan quản lý đi u hành có đ y đủ thẩm quy n đ nó có th thực hiện chức trách

m t cách năng đ ng, tích cực và c ng phải luôn chú trọng đến việc thiết lập m t cơ chế ki m soát đ c lực đ thực hiện chức năng giám sát mọi hoạt đ ng của cơ quan quản lý đi u hành đ .

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VIỆT NAM về tổ CHỨC và QUẢN lý CÔNG TY cổ PHẦN (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w