Yếu tố “Lương và Phúc lợi”
Kết quả chạy kiểm định cả 5 biến đo lường “Lương và phúc lợi”: LP1, LP2, LP3; LP4; LP5 phân tích dữ liệu bằng SPSS 20 0 cho ra bảng kết quả như sau:
Bảng 4 10: Cronbach’s Alpha của yếu tố lương và phúc lợi
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 10 cho thấy đối với yếu tố “Lương và phúc lợi” với hệ số Cronbach's Alpha 0 972 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6 kết quả trên là rất tốt nên ta
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến LP1 11 49 11 046 915 966 LP2 11 46 11 183 936 962 LP3 11 48 11 177 961 959 LP4 11 49 11 309 892 969 LP5 11 47 11 644 892 969 Cronbach’s Alpha = 0 972
Kí hiệu Người Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung bình Độ lệch chuẩn DLLV1 275 1 5 3 27 616 DLLV2 275 1 5 3 27 756 DLLV3 275 1 5 3 40 683
chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố lương và phúc lợi vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Đào tạo và phát triển”
Kết quả đo lường yếu tố “Đào tạo và phát triển” nghiên cứu sử dụng thang đo với 4 biến DTPT1, DTPT2, DTPT3 và DTPT4 Kết quả kiểm định 4 biến như sau:
Bảng 4 11: Cronbach’s Alpha của yếu tố đào tạo và phát triển
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 11 cho thấy đối với yếu tố “Đào tạo và phát triển” với hệ số Cronbach's Alpha là 0 904 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố đào tạo và phát triển vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Điều kiện làm việc”
Để đo lường yếu tố “Điều kiện làm việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến DKLV1, DKLV2, DKLV3 Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4 12: Cronbach’s Alpha của yếu tố điều kiện làm việc
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 12 cho thấy đối với yếu tố điều kiện làm việc với hệ số Cronbach's Alpha là 0 900 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6 kết quả trên là rất tốt nên
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến DTPT1 8 91 13 455 739 892 DTPT2 8 93 13 605 769 881 DTPT3 8 83 12 483 851 851 DTPT4 8 97 12 944 779 878 Cronbach’s Alpha = 0 904 Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến DKLV1 5 64 5 948 871 795 DKLV2 5 38 6 754 783 873 DKLV3 5 72 7 093 758 894 Cronbach’s Alpha = 0 900
ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố điều kiện làm việc vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Quan hệ lãnh đạo”
Để đo lường yếu tố “Quan hệ lãnh đạo” nghiên cứu sử dụng thang đo với 5 biến QHLD1, QHLD2, QHLD3, QHLD4 và QHLD5 Kết quả kiểm định 5 biến sau:
Bảng 4 13: Cronbach’s Alpha của yếu tố quan hệ lãnh đạo
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 13 cho thấy đối với yếu tố quan hệ lãnh đạo với hệ số Cronbach's
Alpha là 0 915 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố quan hệ lãnh đạo vì có hệ số thang đo trên mức cho phép
Yếu tố “Công việc phù hợp”
Để đo lường yếu tố “Công việc phù hợp” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến CVPH1, CVPH2, CVPH3 Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4 14: Cronbach’s Alpha của yếu tố công việc phù hợp
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 14 cho thấy đối với yếu tố công việc phù hợp với hệ số Cronbach's Alpha là 0 892 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6 kết quả trên là rất tốt nên
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến QHLD1 12 76 12 185 724 908 QHLD2 12 70 11 620 794 894 QHLD3 12 59 11 709 816 889 QHLD4 12 75 12 021 815 890 QHLD5 12 67 12 099 767 899 Cronbach’s Alpha = 0 915
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
CVPH1 7 25 4 818 830 833
CVPH2 7 87 4 323 779 854
CVPH3 7 55 3 577 800 854
ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố công việc phù hợp vì có hệ số thang đo trên mức cho phép