Kiểm định độ tin cậy thang đo “Động lực làm việc”
Để đo lường yếu tố “Động lực làm việc” nghiên cứu sử dụng thang đo với 3 biến DLLV1, DLLV2, DLLV3 Kết quả kiểm định 3 biến như sau:
Bảng 4 15: Cronbach’s Alpha của yếu tố động lực làm việc
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý SPSS) Bảng 4 15 cho thấy đối với yếu tố động lực làm việc với hệ số Cronbach's Alpha là 0 634 và tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0 6 kết quả trên là rất tốt nên ta chấp nhận Vậy tác giả đã không loại bỏ biến nào trong yếu tố động lực làm việc vì có hệ số thang đo trên mức cho phép Như vậy, sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của 5 yếu tố đo lường động lực làm việc thì kết quả tổng hợp như sau:
Bảng 4 16: Thống kê độ tin cậy của thang đo
(Nguồn: Tác giả điều tra và xử lý từ SPSS) Kết quả bảng 4 16 cho thấy độ tin cậy của thang đo đối với các yếu tố là đạt yêu cầu do hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0 6 Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong EFA Tác giả tiếp tục phân tích yếu tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) như sau:
Các yếu tố Số biến
quan sát
Độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Lương và phúc lợi 5 0 972
Đào tạo và phát triển 4 0 904
Điều kiện làm việc 3 0 900
Quan hệ lãnh đạo 5 0 915
Công việc phù hợp 3 0 892
Động lực làm việc của nhân viên 3 0 634
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
DLLV1 6 67 1 462 412 579
DLLV2 6 67 1 164 442 544
DLLV3 6 54 1 249 484 477
4 4 Phân tích yếu tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis)4 4 1 Phân tích yếu tố cho các biến độc lập